Tìm hiểu giai thoại mở đất phương Nam

Nhà xuất bản Chính trị quốc gia Sự thật vừa xuất bản cuốn sách 'Chúa Nguyễn và các giai thoại mở đất phương Nam' của nhà giáo, nhà nghiên cứu sử học Nguyễn Hữu Hiếu.

Tái hiện sinh động một thời đoạn lịch sử thông qua lăng kính kể chuyện đặc sắc

Cuốn sách 'Chúa Nguyễn và các giai thoại mở đất phương Nam' của nhà giáo, nhà nghiên cứu sử học Nguyễn Hữu Hiếu vừa được Nhà Xuất bản Chính trị quốc gia Sự thật ấn hành, góp phần tái hiện sinh động một thời đoạn lịch sử thông qua lăng kính kể chuyện đặc sắc.

Hành trình mở đất phương Nam dưới lăng kính giai thoại

Cuốn sách 'Chúa Nguyễn và các giai thoại mở đất phương Nam' kể lại lịch sử Nam tiến qua những câu chuyện dân gian gần gũi, từ đó mở ra nhiều hướng tiếp cận học thuật mới.

Hành trình mở đất phương Nam qua các giai thoại đặc sắc

Cuốn sách 'Chúa Nguyễn và các giai thoại mở đất phương Nam' của nhà giáo, nhà nghiên cứu sử học Nguyễn Hữu Hiếu, do Nhà Xuất bản Chính trị quốc gia Sự thật ấn hành tháng 6-2025, góp phần tái hiện sinh động một thời đoạn lịch sử thông qua lăng kính kể chuyện đặc sắc.

Chúa Nguyễn và các giai thoại mở đất phương Nam

Cuốn sách Chúa Nguyễn và các giai thoại mở đất phương Nam của nhà giáo, nhà nghiên cứu Nguyễn Hữu Hiếu, do Nhà xuất bản Chính trị quốc gia Sự thật vừa ấn hành, là một công trình đáng chú ý góp phần đưa lịch sử đến gần hơn với bạn đọc hiện đại.

Tội làm giả thời xưa

Gần đây, các cơ quan chức năng liên tục phát hiện và xử lý nhiều vụ việc làm hàng giả, mỹ phẩm, sữa cho trẻ em và cả thực phẩm, thuốc chữa bệnh... Công chúng tin tưởng rằng, sẽ có một chiến dịch toàn diện, truy quét và dẹp hoàn toàn hàng giả, hàng kém chất lượng, giúp người dân có một cuộc sống an toàn, hạnh phúc.

Đối thoại 'Lịch sử Việt Nam qua chính sử Trung Hoa'

Nhà nghiên cứu Cao Tự Thanh am hiểu sâu sắc về Nho học, Hán Nôm và là một trong những học giả, dịch giả Hoa văn uy tín hiện nay. Ông sẽ có buổi đối thoại tại Cà phê thứ Bảy Hà Nội ngày 9.3 về chủ đề 'Lịch sử Việt Nam qua chính sử Trung Hoa'.

Người thời xưa xử phạt vi phạm giao thông

Hàng trăm năm trước, ít ai biết rằng, khi mà đất còn rộng, dân còn thưa, đường giao thông còn đơn giản, nhưng pháp luật của ông cha đã có những quy định điều chỉnh về hoạt động giao thông và những vấn đề có liên quan. Cạnh đó là quan điểm rất rõ ràng về mặt luật pháp đối với hành vi vi phạm 'trật tự giao thông' và 'hạ tầng giao thông'.

Người xưa xử phạt hành vi 'vi phạm trật tự giao thông' như thế nào?

Hàng trăm năm trước, cha ông ta đã có quan điểm rất rõ ràng về mặt luật pháp đối với hành vi vi phạm 'trật tự giao thông' và 'hạ tầng giao thông'.

Vị vua nào trong sử Việt có tài bắn súng bách phát bách trúng?

Trong lịch sử nước nhà có vị vua nổi tiếng với tài bắn súng, được sử sách ghi nhận như một thiện xạ.

Vị vua là thiện xạ giỏi nhất triều Nguyễn: Mua một lúc 10.000 khẩu súng, bắn bách phát bách trúng

Trong lịch sử Việt Nam có một vị vua nổi tiếng với tài bắn súng, được sử sách ghi lại như 1 'thiện xạ.

Quân khu 9: 'Thử lửa' để sĩ quan trẻ khẳng định mình

Đối với học viên sĩ quan mới ra trường có rất nhiều thử thách, khó khăn trong huấn luyện, quản lý, nắm bắt tình hình tư tưởng bộ đội và việc duy trì nền nếp, chế độ sinh hoạt còn nhiều hạn chế. Để vượt qua những thử thách đó, bản thân sĩ quan trẻ phải nỗ lực học hỏi cán bộ đi trước, chủ động rèn luyện phương pháp tác phong chỉ huy; rút kinh nghiệm từ những khuyết điểm đã mắc phải để hoàn thiện bản thân. Để giúp sĩ quan trẻ khẳng định mình, các đơn vị của Quân khu 9 thường xuyên quan tâm, giúp đỡ lực lượng này ngày một trưởng thành.

Bất ngờ trước luật giao thông thời phong kiến: Đến hoàng tử cũng bị tước vị, phạt tiền khi vi phạm

Dù đường xá chưa phát triển, phương tiện di chuyển thô sơ nhưng nhà nước ta thời phong kiến đã ban hành nhiều bộ luật nghiêm khắc xử lý những cá nhân vi phạm giao thông, không phân biệt thường dân hay hoàng tộc.

'Lịch sử Đại Việt' qua nghiên cứu của học giả nước ngoài

'Lịch sử Đại Việt' là góc nhìn của các nhà nghiên cứu nước ngoài về quá trình xây dựng nhà nước tự chủ của các triều đại Việt Nam thế kỷ X-XIV và đặc trưng của luật pháp, xã hội Việt Nam thế kỷ XVII-XVIII.

Thượng tướng quân Doãn Nỗ - khai quốc công thần triều Lê | Danh nhân Thăng Long - Hà Nội | 11/08/2024

Thượng tướng quân Doãn Nỗ (tức Lê Nỗ) là một trong những công thần khai quốc triều Lê, từng theo chúa Lam Sơn đánh giặc và lập được nhiều chiến công hiển hách.

Tướng quân Lê Đăng Tiệm, nhân vật lịch sử thời Lê Trung Hưng

Sinh ra và lớn lên tại làng Phong Hậu, nay là thôn 4, xã Quảng Nhân (Quảng Xương), tướng quân Lê Đăng Tiệm là nhân vật lịch sử thời kỳ Lê Trung Hưng. Ông được nhắc nhiều trong lịch sử truyền thống và văn hóa của vùng đất này.

Tác giả chủ biên Bộ luật Hồng Đức: Tư tưởng tiến bộ và coi trọng phụ nữ, trẻ em

Trong lịch sử tư pháp Việt Nam, Danh nhân Tiến sĩ Nguyễn Duy Tiếu được biết đến là một nhân vật kiệt xuất, ông là người giữ vai trò chủ biên bộ luật Hồng Đức - một văn kiện pháp lý không chỉ có giá trị về mặt luật pháp mà còn chứa đựng những tư tưởng tiến bộ, bảo vệ quyền lợi của phụ nữ và người dân. Những câu chuyện về ông vẫn còn được lưu truyền, minh chứng cho tinh thần gần gũi với nhân dân, ngay cả trong thời kỳ xã hội phong kiến độc tôn Nho giáo.

Tiến sĩ Nguyễn Dục - Rạng rỡ vùng đất Thiệu Thịnh

Theo sách 'Quốc triều hương khoa lục' của Cao Xuân Dục - tổng tài Quốc sử quán triều Nguyễn, trong phần ghi về các vị đỗ đại khoa, chép về Thanh Hóa, có viết: Nguyễn Dục, người xã Phùng Cầu, huyện Thủy Nguyên đỗ tiến sĩ khoa Canh Tuất (1490), niên hiệu Hồng Đức thứ 21 đời vua Lê Thánh Tông. Những dòng chữ ngắn ngủi ấy là niềm tự hào của con cháu trong dòng họ và vùng đất xã Thiệu Thịnh (Thiệu Hóa).

Dám nghĩ, dám làm

Từ phong trào 'Thanh niên xung kích phát triển kinh tế' do tổ chức Đoàn phát động, anh Nguyễn Quốc Triều, ở xã Bình Tiến là tấm gương điển hình khởi nghiệp với dự án 'Phát triển kinh tế trang trại gắn với du lịch sinh thái trải nghiệm'.

Bất ngờ trước luật giao thông thời phong kiến: Đến hoàng tử cũng bị tước vị, phạt tiền khi vi phạm

Dù đường xá chưa phát triển, phương tiện di chuyển thô sơ nhưng nhà nước ta thời phong kiến đã ban hành nhiều bộ luật nghiêm khắc xử lý những cá nhân vi phạm giao thông, không phân biệt thường dân hay hoàng tộc.

Càn Long: Sáng dậy lúc 4 giờ, thị tẩm cũng phải theo giờ giấc

Là một vị Hoàng đế giỏi giang và khác biệt, Càn Long đã rất siêng năng từ khi còn là hoàng tử.

Việt Nam diễn nghĩa - Tập 4B: Bí sử Nhà Lê Sơ (1428-1527) - Kỳ 61

Trân trọng giới thiệu tiếp với bạn đọc tiểu thuyết lịch sử 'Việt Nam diễn nghĩa - Tập IV B: Bí sử Nhà Lê Sơ (1428-1527) của PGS TS Cao Văn Liên do NXB Hồng Đức ấn hành năm 2023.

Việt Nam diễn nghĩa - Tập 4B: Bí sử Nhà Lê Sơ (1428-1527) - Kỳ 60

Trân trọng giới thiệu tiếp với bạn đọc tiểu thuyết lịch sử 'Việt Nam diễn nghĩa - Tập IV B: Bí sử Nhà Lê Sơ (1428-1527) của PGS TS Cao Văn Liên do NXB Hồng Đức ấn hành năm 2023.

Việt Nam diễn nghĩa - Tập 4B: Bí sử Nhà Lê Sơ (1428-1527) - Kỳ 59

Trân trọng giới thiệu tiếp với bạn đọc tiểu thuyết lịch sử 'Việt Nam diễn nghĩa - Tập IV B: Bí sử Nhà Lê Sơ (1428-1527) của PGS TS Cao Văn Liên do NXB Hồng Đức ấn hành năm 2023.

Việt Nam diễn nghĩa - Tập 4B: Bí sử Nhà Lê Sơ (1428-1527) - Kỳ 58

Trân trọng giới thiệu tiếp với bạn đọc tiểu thuyết lịch sử 'Việt Nam diễn nghĩa - Tập IV B: Bí sử Nhà Lê Sơ (1428-1527) của PGS TS Cao Văn Liên do NXB Hồng Đức ấn hành năm 2023.

Việt Nam diễn nghĩa - Tập 4B: Bí sử Nhà Lê Sơ (1428-1527) - Kỳ 57

Trân trọng giới thiệu tiếp với bạn đọc tiểu thuyết lịch sử 'Việt Nam diễn nghĩa - Tập IV B: Bí sử Nhà Lê Sơ (1428-1527) của PGS TS Cao Văn Liên do NXB Hồng Đức ấn hành năm 2023.

Thời xưa chống buôn lậu

Ở nước ta thời phong kiến, để đảm bảo an ninh và chống thất thu thuế, triều đình thường có chính sách quản lý chặt chẽ hoạt động ngoại thương. Các hành vi buôn lậu bị trừng phạt rất nặng.

Trung Quốc: Phát hiện lăng mộ hoàng đế khai quốc triều Bắc Chu

Lăng mộ Hiếu Mẫn Đế, vị hoàng đế khai sinh triều đại Bắc Chu (557 - 581), được tìm thấy gần TP Hàm Dương, tỉnh Thiểm Tây - Trung Quốc.

Tấm lòng tri ân với lịch sử

Tiến sĩ sử học Đinh Công Vỹ là một người đặc biệt bởi tấm lòng tri ân với lịch sử, với tiền nhân trong đó có các danh nhân văn hóa - lịch sử. Gặp gỡ ông, lúc nào cũng thấy trong ông sự nhiệt huyết, luôn đi thẳng vào các 'vùng đất khó' để bạn đọc có cái nhìn khách quan, khoa học về các nhân vật lịch sử.

Tranh cãi về Bộ luật Gia Long

Nhà sử học Nguyễn Đình Đầu nhận xét Nhân quyền của người Việt - Từ Bộ luật Hồng Đức đến Bộ luật Gia Long cho thấy từ thế kỷ 15, ở nước ta, người dân Đại Việt bước đầu đã có quyền bình đẳng giữa nam - nữ, vợ - chồng, con gái - con trai, thậm chí giữa ni cô - sư tăng.

Thăm các di tích lịch sử cách mạng trên quê hương Hậu Lộc

Trong suốt chiều dài lịch sử của dân tộc, Hậu Lộc là vùng đất cổ có bề dày lịch sử, văn hóa. Nơi đây cũng là vùng đất sinh ra những người con ưu tú cho đất nước như Bảng nhãn Phạm Thanh (xã Hòa Lộc) – nhà nho khí tiết 'Quốc triều Á trạng' thời Tự Đức; Phạm Bành, em ruột Phạm Thanh – một trong những chỉ huy tài ba của cuộc khởi nghĩa Ba Đình (1886); Đinh Chương Dương (xã Hải Lộc) – nhà yêu nước và cách mạng kiên cường; Nguyễn Chí Hiền (xã Hòa Lộc) – Xứ ủy Bắc Kỳ, người trực tiếp lãnh đạo cuộc nổi dậy năm 1930 của nông dân Tiền Hải (Thái Bình); Lê Hữu Lập (xã Xuân Lộc) – người học trò ưu tú của lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc, Bí thư đầu tiên của Việt Nam Cách mạng Thanh niên Thanh Hóa; mẹ Tơm (xã Đa Lộc) – người mẹ nghèo nhưng giàu lòng yêu nước, cách mạng... Để rồi hôm nay, mỗi di tích lịch sử cách mạng trên quê hương Hậu Lộc là nơi ghi dấu, bày tỏ lòng biết ơn của hậu thế đối với bậc tiền nhân.

Khán giả phố Núi hào hứng giải bóng đá 7 người vô địch quốc gia

Mùa thứ 2 giải bóng đá 7 người cấp quốc gia khu vực miền Trung - Tây Nguyên đã để lại nhiều dấu ấn với người hâm mộ phố núi Buôn Ma Thuột.

Chúa Nguyễn Ánh đã tổ chức các kỳ thi tuyển chọn nhân tài ở đất Gia Định trước khi lên ngôi vua

Từ khi chúa Nguyễn Hoàng vào trấn thủ đất Thuận Hóa, để chọn người tài ra giúp chúa, giúp nước, các đời chúa Nguyễn đã tổ chức các kỳ thi tuyển chọn nhân tài.

Thời xưa ngăn chặn quan lại tham ô như thế nào?

Luật pháp các thời đại, quốc gia, đều có các quy định nhằm ngăn chặn và xử phạt các hành vi vi phạm chuẩn mực đạo đức, chuẩn mực xã hội. Các triều đại phong kiến ở Việt Nam trước đây cũng luôn xây dựng và nỗ lực thực thi luật pháp nhằm nghiêm trị quan lại ở mọi cấp, mọi chức vụ có hành vi lợi dụng chức quyền và ảnh hưởng của mình để tham ô tiền bạc, tài sản của nhà nước, của công và của nhân dân.