Chiều ngày 15.11 theo giờ Việt Nam, nhà đấu giá Millon đã có thông báo chính thức về việc hủy cuộc đấu giá ấn vàng 'Hoàng đế chi bảo'.
Tối ngày 14/11, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch thông tin cuộc đàm phán hồi hương ấn 'Hoàng đế chi bảo' giữa Đoàn công tác liên ngành của Việt Nam với nhà đấu giá Millon Paris đã thành công, chuẩn bị đưa ấn vàng về nước trong thời gian sớm nhất.
Sau khi đàm phán thành công để 'hồi hương' ấn vàng 'Hoàng đế chi bảo', Việt Nam và đại diện bên Pháp còn phải tuân thủ quy trình và các thủ tục pháp lý phức tạp, đảm bảo quy định pháp luật của hai nước.
Ấn vàng triều Nguyễn có khắc dòng chữ 'Hoàng đế chi bảo' liệu có thể trở về Việt Nam, sau khi nhà đấu giá Millon tiếp tục dời phiên giao dịch đến ngày 18-11? Xung quanh Bảo vật Quốc gia đang được quan tâm này, có rất nhiều điều phải được nhìn nhận thấu đáo hơn.
Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đã đàm phán thành công để đưa ấn vàng Hoàng đế chi bảo từ cuộc đấu giá tại Pháp về Việt Nam.
Bộ VH-TT-DL tối 14-11 cho biết trên tinh thần đồng thuận, thấu hiểu và mối quan hệ hợp tác hữu nghị giữa hai nước Việt Nam và Cộng hòa Pháp, hai bên đã thống nhất việc chuyển giao ấn vàng Hoàng đế chi bảo cho phía Việt Nam
Trên cơ sở kết quả xác định được tính xác thực của ấn vàng, hai bên đã thống nhất việc chuyển giao ấn vàng 'Hoàng đế chi bảo' về Việt Nam trong thời gian sớm nhất.
Chiều 14/11, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch (VHTTDL) có thông báo mới nhất về vụ thương lượng nhằm 'hồi hương' ấn vàng 'Hoàng đế chi bảo' về Việt Nam.
Tỉnh Thừa Thiên - Huế đã có công văn gửi Thủ tướng Chính phủ về việc đề nghị đồng ý chủ trương xã hội hóa để hồi hương cổ vật ấn vàng Hoàng đế chi bảo.
Thông tin chiếc ấn quan trọng nhất và là biểu tượng cho hoàng đế là ấn 'Hoàng đế chi bảo' (Ấn của hoàng đế) mà vị vua cuối cùng của triều Nguyễn trao cho đại diện chính quyền cách mạng tại Ngọ Môn (Huế) vào năm 1945 sắp được đưa ra đấu giá tại Paris, đang lan truyền trong giới nghiên cứu, sưu tầm trong nước.
Đại úy Ibrahim Traore, người đã dẫn đầu cuộc đảo chính lật đổ Tổng thống tạm quyền Paul-Henri Damiba vào tuần trước, chính thức được chỉ định làm Tổng thống Burkina Faso.
Sau khi trở thành Thủ tướng Đức và Quốc trưởng, Hitler đã cho xây dựng các trại tập trung ở Đức và các nước chiếm đóng trong Thế chiến 2. Tại những nơi này, tù nhân có cuộc sống khắc nghiệt, thậm chí bị tàn sát kinh hoàng.
Ngày 23 tháng 8 năm 1944, tức chỉ 1 ngày sau khi Thượng tướng Dietrich von Choltitz cử nhà ngoại giao kiêm doanh nhân người Thụy Điển, Rolf Nordling, liên lạc với quân Đồng Minh, Adolf Hitler đã gửi đi một thông điệp cho Thống chế Walther Model và Dietrich von Choltitz yêu cầu phải giữ Paris bằng mọi giá, nếu không làm được thì phải san phẳng nó.
Thống chế Erwin Rommel làm việc cho Hitler có biệt danh 'cáo sa mạc' khi sở hữu tài năng quân sự, có những quyết định táo bạo và xông xáo trên chiến trường... Ngoài ra, ông cũng nổi tiếng là người hào hiệp, khoan dung.
Trong số rất nhiều sự trùng hợp có thể tìm thấy trong hồ sơ lịch sử bí mật của Chiến dịch nhảy xa (kế hoạch thâm độc của Đức Quốc xã (ĐQX) nhằm thủ tiêu đồng thời Josef Stalin, Winston Churchill và Franklin Roosevelt) là những sự kiện song song đã xảy ra vào ngày 26 tháng 7 năm 1943. Vào chính cái ngày 2 thủ lĩnh tình báo có cuộc hội kiến đầu tiên của họ tại khách sạn Eden thì Adolf Hitler cũng bắt đầu bước chân vào công việc tương tự.
Nam Phương Hoàng hậu là vợ của vua Bảo Đại. Dù là mỹ nhân tài sắc vẹn toàn nhưng Nam Phương Hoàng hậu không thể chiếm chọn trái tim chồng khi Bảo Đại có 5 giai nhân khác bầu bạn.
Chiều 29-6, U17 Hoàng Anh Gia Lai (HAGL) đã có trận đấu cuối cùng ở vòng loại bảng C Giải U17 Quốc gia 2022 với các cầu thủ U17 Quảng Ngãi.
Sau khi trở thành Thủ tướng và Quốc trướng nước Đức, trùm phát xít Hitler áp đặt nhiều quy tắc, trong đó có kiểu chào 'Heil Hitler'.
Trùm phát xít Hitler là con trai của vợ chồng Alois và Klara. Theo một số nhà nghiên cứu, Alois và Klara là anh chị em họ. Thậm chí, trước khi lấy nhau, Klara còn gọi Alois là 'chú'.
Tư tưởng xuyên suốt 55 năm quan hệ Việt Nam - Campuchia là độc lập của mỗi nước, cùng hướng về phát triển, hòa bình khu vực và thế giới.
Trân trọng giới thiệu diễn văn của Bí thư Trung ương Đảng, Phó Thủ tướng Lê Minh Khái sáng 24/6 tại Lễ kỷ niệm 55 năm Ngày thiết lập quan hệ ngoại giao Việt Nam - Campuchia.
55 năm thiết lập quan hệ ngoại giao Việt Nam - Campuchia, mối quan hệ song phương đã đạt nhiều trái ngọt và hứa hẹn sẽ tiếp tục phát triển sâu rộng.
Không chỉ mang giá trị đặc sắc về lịch sử và kiến trúc, ba dinh thự cổ nổi tiếng này còn ghi dấu những mối tình mộng mơ như tiểu thuyết của giới thượng lưu Việt thời thuộc địa.
Việt Nam và Campuchia là hai nước láng giềng gần gũi có nhiều nét tương đồng về lịch sử, vị trí địa lý, trình độ phát triển kinh tế, đều khát khao giành và giữ độc lập.
Hôm nay (24-6), đúng 55 năm kể từ khi Việt Nam và Campuchia chính thức thiết lập quan hệ ngoại giao. Chặng đường 55 năm đã qua khiến chúng ta càng thêm tự hào và có niềm tin sâu sắc về sự phát triển của mối quan hệ 'láng giềng tốt đẹp, hữu nghị truyền thống, hợp tác toàn diện, bền vững lâu dài' Việt Nam-Campuchia.
Biệt thự có kiến trúc độc đáo này được xây dựng vào năm 1928, là địa điểm gắn với một câu chuyện tình ái mùi mẫn của cựu hoàng Bảo Đại.
Dù diện tích lãnh thổ và thực lực về quân sự rất 'nhỏ bé' nhưng ảnh hưởng về chính trị và văn hóa của quốc gia này sánh vai với các cường quốc hàng đầu.
Dòng văn viết về nạn Diệt chủng của Đức Quốc xã (Holocaust) dĩ nhiên không hiếm, thế nhưng tác phẩm Trái tim mù lòa của Julia Franck đã khai thác được những góc nhìn thú vị, góp vào cho dòng văn chương này một hơi thở mới, hướng về những đối tượng rất ít được nhắc đến trong dòng văn chiến tranh, là phụ nữ và những người dễ tổn thương.
Vào ngày 29/4/1945, trùm phát xít Hitler tổ chức hôn lễ với người tình lâu năm Eva Braun tại hầm ngầm ở Berlin. Chỉ vài người tham dự lễ cưới vội vã của Hitler.