Sau gần 10 tháng, hàng loạt điểm sụt lún, hư hỏng trên quốc lộ 15 và quốc lộ 15C chưa được khắc phục. Đại diện đơn vị quản lý cho biết, đang chờ phê duyệt nguồn vốn mới triển khai.
Trên những triền núi cao của xã Nhi Sơn, Pù Nhi (huyện Mường Lát, Thanh Hóa), cây đào, cây mận đang dần trở thành 'chìa khóa' thoát nghèo của đồng bào Mông. Từ chỗ chỉ là loài cây mọc hoang, nay đào, mận đã được trồng thành vườn, cho quả ngọt, giúp nhiều hộ có thu nhập ổn định. Dù còn những khó khăn đầu ra, nhưng mùa quả chín vẫn mang theo bao hy vọng về một vùng cao khởi sắc từ nông nghiệp...
Sáng 17/6, tại điểm cầu UBND tỉnh, đồng chí Lê Đức Giang, Tỉnh ủy viên, Phó Chủ tịch UBND tỉnh, Phó Trưởng ban Thường trực Ban Chỉ huy phòng chống thiên tai, tìm kiếm cứu nạn và Phòng thủ dân sự tỉnh (PCTT, TKCN, PTDS) chủ trì Hội nghị trực tuyến vận hành thử nghiệm hội nghị trực tuyến triển khai các biện pháp ứng phó khẩn cấp với tình huống thiên tai xảy ra trên địa bàn xã Mường Lát mới.
Sáng 16/6, thông tin từ Bộ Chỉ huy BĐBP Thanh Hóa cho biết, đã bắt giữ 2 đối tượng có hành vi sang Lào mua ma túy mang về Việt Nam để sử dụng và bán kiếm lời.
Đôi nam nữ cải trang thành người đi vận chuyển lúa trên nương rồi vượt biên qua Lào mua hàng cấm về dùng, đã bị lực lượng biên phòng phát hiện, bắt giữ
Sáng 16/6, thông tin từ Bộ Chỉ huy BĐBP Thanh Hóa cho biết, các đơn vị thuộc BĐBP tỉnh vừa phối hợp với lực lượng chức năng bắt giữ 2 đối tượng có hành vi sang Lào mua ma túy mang về Việt Nam để sử dụng và bán kiếm lời.
Vài năm trở lại đây, nhờ trồng đào, nhiều hộ đồng bào Mông ở huyện vùng cao Mường Lát (tỉnh Thanh Hóa) đã vươn lên thoát nghèo. Cây đào không chỉ mang lại nguồn thu nhập ổn định mà còn tạo việc làm mùa vụ cho hàng chục lao động địa phương trong mùa thu hoạch quả đào chín.
Cách Hà Nội khoảng 180km, thác Hiêu (thuộc bản Hiêu, xã Cổ Lũng, huyện Bá Thước) là một trong những điểm đến xanh mát ở Thanh Hóa thu hút đông đảo du khách tới trải nghiệm trong vài năm gần đây.
Mặt trời nhô qua mỏm núi. Nắng vàng tô điểm những thửa ruộng bậc thang ở bản Cơm, xã Pù Nhi (Mường Lát). Những bông lúa trĩu nặng hứa hẹn một vụ mùa no ấm nữa sẽ về với bà con dân tộc Mông nơi đây.
Hơn 2 năm sau khi Ban Thường vụ Tỉnh ủy ban hành Nghị quyết số 11-NQ/TU về xây dựng và phát triển huyện Mường Lát đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 (gọi tắt là Nghị quyết 11), với cách làm sáng tạo, quyết liệt từ tỉnh đến cơ sở, cùng với sự đồng lòng của người dân đã đánh thức tiềm năng và cơ hội, mở ra triển vọng phát triển mới cho mảnh đất vùng cao biên giới.
Những ngày này, bà con bản Lốc Há, xã Nhi Sơn (Mường Lát) bắt đầu bước vào vụ thu hoạch đào. Lốc Há là bản có diện tích trồng đào nhiều ở xã Nhi Sơn. Những quả đào đầu vụ xanh xen lẫn chín đỏ, tô điểm cho núi rừng thêm đẹp.
Bản Cơm, xã Pù Nhi (Mường Lát) chủ yếu là đồng bào dân tộc Mông sinh sống. Bà con gọi tên bản thân thương với mong muốn về sự đổi mới, ấm no,... và hơn thế, những mong bản sớm trở thành 'Bản sáng vùng biên'.
Biểu tượng 'cổng trời' là một trong những địa danh vừa được đầu tư, cải tạo trở thành điểm check-in và nghỉ ngơi cho du khách khi đến huyện vùng biên Mường Lát. Tuy nhiên, công trình hiện đang bị sụt lún, hư hại, không đảm bảo an toàn.
Đã nhiều tháng qua, hàng loạt điểm hư hỏng trên tuyến đường Quốc lộ 15 và Quốc lộ 15C đoạn chạy qua huyện Quan Hóa, Mường Lát mới chỉ được khắc phục tạm thời để đảm bảo giao thông.
Với tư duy tiến bộ cùng nhiều cách làm phù hợp, anh Vàng A Sùng, Bí thư chi bộ bản Khằm 1, xã Trung Lý (Mường Lát) đã và đang góp sức cùng cấp ủy đảng, chính quyền địa phương xóa bỏ tình trạng tảo hôn, hôn nhân cận huyết thống trên địa bàn, mở ra tương lai tươi sáng cho trẻ em vùng biên.
Ngày cuối năm, chuyến xe khách men theo Quốc lộ 15C ngược lên khu phố Đoàn Kết, thị trấn Mường Lát (Mường Lát). Cái lạnh của chốn biên cương trong những ngày xuân được sưởi ấm bằng tình đoàn kết, gắn bó của những người lính mang quân hàm xanh và đồng bào dân tộc Khơ Mú nơi đây.
Khi xuân sắp về trên khắp nẻo đường quê hương xứ Thanh, chúng tôi đã có chuyến ngược ngàn lên huyện vùng cao biên giới Mường Lát. Những cây đào, cây mận bên hiên nhà, khu vườn của đồng bào Mông đã trút lá, nụ cựa mình, chờ ngày bung nở...
Những cây rau cải bản địa (hay còn gọi rau cải Mông) được trồng trên đồi, núi cao, nương, rẫy ở các huyện Quan Sơn, Quan Hóa, Mường Lát... không chỉ phục vụ đời sống mà đại diện cho văn hóa ẩm thực, phong tục tập quán canh tác độc đáo của đồng bào dân tộc Mông từ bao đời nay.
Ở bản Khằm 2, xã Trung Lý (Mường Lát), ông Giàng Seo Vảng được bà con Nhân dân tín nhiệm bầu là trưởng bản, người có uy tín. Ông Vảng 'uy tín' với bà con là bởi sự nhiệt tình trong cộng đồng, chăm chỉ trong lao động, sản xuất và góp phần gìn giữ an ninh trật tự, xây dựng bản Mông ngày một ấm no.
Do ảnh hưởng của cơn bão số 4, hàng chục điểm sạt lở tại các huyện miền núi Thanh Hóa vẫn chưa được xử lý triệt để, gây khó khăn trong việc đi lại, nguy cơ mất an toàn giao thông.
Thời gian qua, tình trạng sạt lở đất xảy ra liên tiếp trên địa bàn cả nước, đặc biệt là tại các khu dân cư ở các tỉnh miền núi phía Bắc, gây thiệt hại lớn về người và tài sản.
Thanh Hóa sẽ ưu tiên hỗ trợ xử lý, khắc phục các công trình hạ tầng giao thông, thủy lợi, đê kè bị hư hỏng nặng, sạt lở, xói mòn do mưa lũ, mất an toàn, nhằm đảm bảo an toàn tính mạng, tài sản, diện tích đất canh tác, cơ sở hạ tầng của nhà nước...
Ngày 18-10, UBND tỉnh Thanh Hóa đã công bố tình huống khẩn cấp sạt lở đất tại thị trấn Mường Lát và các xã Trung Lý, Quang Chiểu (huyện Mường Lát).
UBND tỉnh Thanh Hóa ban hành Quyết định số 4163/QĐ-UBND, ngày 18/10/2024 công bố tình huống khẩn cấp sạt lở đất tại thị trấn Mường Lát và các xã Trung Lý, Quang Chiểu, huyện Mường Lát.
Sau bão số 4 vào cuối tháng 9/2024, trên địa bàn các huyện miền núi Thanh Hóa xuất hiện hàng trăm điểm sạt lở, sụt tại các tuyến quốc lộ, tỉnh lộ cản trở giao thông. Cho tới nay, cơ quan chức năng vẫn chưa xử lý hết các điểm sạt khiến nguy cơ tai nạn giao thông rất cao, nhất là vào ban đêm.
Với tinh thần, quyết tâm cao của cán bộ, công chức trong thực hiện nhiệm vụ được giao, đến hết ngày 4/10/2024, Cục Dự trữ Nhà nước (DTNN) khu vực Thanh Hóa đã hoàn thành xuất cấp 211,840 tấn gạo hỗ trợ người dân huyện Mường Lát thực hiện công tác bảo vệ, phát triển rừng, đảm bảo đủ số lượng, chất lượng và thời gian quy định.
Nhằm đảm bảo giao thông thông suốt, ngành giao thông - vận tải (GT-VT) cùng với các địa phương trong tỉnh đang tích cực thực hiện các giải pháp khắc phục vị trí sạt lở, ách tắc tại các tuyến giao thông trên địa bàn tỉnh tạo điều kiện thuận lợi cho người dân và phương tiện lưu thông, bảo đảm an toàn.
Ngày 4-10, cơ quan chức năng tỉnh Thanh Hóa và huyện Vĩnh Lộc đang khẩn trương xử lý sự cố sạt lở bờ sông Mã do mưa lũ kéo dài gây ra.
Theo rà soát, tổng hợp của Sở Giao thông – Vận tải các tuyến đường trên địa bàn tỉnh được giao quản lý do ảnh hưởng của hoàn lưu bão số 4 và đợt không khí lạnh xảy ra từ ngày 21/9 đến ngày 27/9 đã gây thiệt hại hơn 45 tỷ đồng.
Với tinh thần xung kích, trong những ngày mưa lũ vừa qua đoàn viên, thanh niên (ĐVTN) trong tỉnh đã thành lập các đội hình thanh niên tình nguyện, cùng với lực lượng chức năng tích cực tham gia các hoạt dộng hỗ trợ, giúp đỡ người dân.
Sạt lở đất đã khiến khu ký túc xá học sinh Trường PTDTBT-THCS Trung Lý (Mường Lát, Thanh Hóa) bị hư hại, gần 500 học sinh chưa có nơi ở để theo học.
Tỉnh ủy Thanh Hóa vừa ban hành Công điện số 16 về tăng cường lãnh, chỉ đạo công tác ứng phó, khắc phục thiệt hại do mưa, lũ, ngập lụt, sạt lở đất gây ra, khẩn trương thống kê thiệt hại, sớm khôi phục sản xuất và ổn định đời sống nhân dân.
Sau hai ngày bị chia cắt do sạt lở đất, ngập lụt, hiện các tuyến đường từ TP Thanh Hóa lên các huyện vùng cao Mường Lát, Quan Sơn, Quan Hóa đã thông trở lại.
Ảnh hưởng của hoàn lưu bão số 4 và đợt không khí lạnh đã làm sạt lở, gây ách tắc giao thông 182 điểm trên các tuyến quốc lộ ở Thanh Hóa, nhiều đoạn chưa thông được tuyến gây ách tắc giao thông.
Sáng 24/9, nước lũ tại nhiều khu vực trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa đã rút dần, lực lượng chức năng đang tích cực khắc phục hậu quả thiên tai.
Trong ngày 22 và 23/9, lượng nước từ thượng nguồn đổ về với lưu lượng lớn đã khiến cho lũ trên các sông tại Thanh Hóa dâng cao, lực lượng chức năng thành phố Thanh Hóa liên tục phát đi cảnh báo, kêu gọi người dân vùng ngoài đê sông Mã di dời đến nơi an toàn.
Tỉnh Thanh Hóa vừa phát lệnh báo động III trên sông Bưởi và sông Lèn. Chính quyền các địa phương được yêu cầu tổ chức trực ban nghiêm túc 24/24h, theo dõi chặt chẽ diễn biến của mưa, lũ để sẵn sàng xử lý các tình huống nguy cấp.
Nhiều quả đồi bị nứt rộng hơn cả mét, có nguy cơ sạt lở bất kỳ lúc nào, nhiều hộ dân tại Thanh Hóa phải di dời khẩn cấp để tránh bị vùi lấp.
Trước diễn biến phức tạp do mưa lũ gây ra, tỉnh Thanh Hóa đã sơ tán 1.200 hộ dân, với gần 5.000 nhân khẩu đến nơi an toàn. Bộ Nông nghiệp và Nông thôn cũng vừa công văn chỉ đạo tỉnh Thanh Hóa khẩn trương thực hiện các biện pháp bảo vệ hệ thống đê điều trước tình hình lũ trên các sông Bưởi, sông Mã, và sông Chu đang lên cao.
Do ảnh hưởng của hoàn lưu cơn bão số 4, trời tiếp tục mưa lớn kéo dài trên diện rộng, gây ngập lụt, sạt lở đất tại nhiều tuyến giao thông của tỉnh Thanh Hóa. Cơ quan chức năng đã cắm biển cảnh báo, cắt cử người ứng trực và thông báo rộng rãi cho người dân biết để không lưu thông qua khu vực này.
Do ảnh hưởng của hoàn lưu bão số 4 gây mưa lũ khắp nơi làm sạt lở kinh hoàng và ngập lụt trên nhiều tuyến quốc lộ ở Thanh Hóa với 180 điểm sạt, đặc biệt là tuyến quốc lộ 15C tại huyện biên giới Mường Lát.
Do ảnh hưởng của hoàn lưu bão số 4 và đợt không khí lạnh, từ ngày 21 đến 23/9, trên các tuyến quốc lộ ở khu vực miền núi Thanh Hóa có 182 điểm sạt lở, gây ách tắc giao thông.
Từ đêm ngày 21 đến 23/9, trên địa bàn huyện Mường Lát xảy ra mưa lớn kéo dài, lượng mưa đo được lên đến 185,9mm, đã gây thiệt hại nhiều tài sản của Nhân dân và Nhà nước trên địa bàn huyện.
Hàng nghìn người dân ở Mường Lát (Thanh Hóa) phải sơ tán, nhiều tuyến đường bị chia cắt bởi sạt lở đất đá do mưa lũ.
Do nước từ thượng nguồn đổ về gây sạt lở đất, chia cắt đường giao thông, huyện biên giới Mường Lát (Thanh Hóa) đã phải di dời 440 hộ/1.940 nhân khẩu tới nơi an toàn, tránh sạt lở, lũ quét
Sáng nay, nước sông Mã (Thanh Hóa) đang lên nhanh, người dân các vùng ven sông đang khẩn trương di chuyển đồ đạc, sơ tán người già, trẻ nhỏ đến nơi an toàn.
Quả đồi phía sau khu ký túc xá đang có biểu hiện sạt lở, đe dọa sự an nguy của học sinh Trường PTDTBT-THCS Mường Lý (Mường Lát, Thanh Hóa).
Những ngày qua, mưa lớn xảy ra trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa đã gây sạt lở đất nhiều vị trí, làm hư hỏng nhà cửa, ách tắc giao thông. Hiện, chính quyền địa phương đã tổ chức di chuyển hàng nghìn hộ dân ra khỏi vùng có nguy cơ sạt lở, ngập úng để đảm bảo an toàn.
Mưa lớn nhiều ngày qua, nước lũ đổ về mạnh đã gây sạt lở nhiều điểm và gây ách tắc giao thông trên tuyến Quốc lộ 15C đoạn qua các xã Trung Lý, Nhi Sơn, Pù Nhi và thị trấn Mường Lát.