Cảnh sát Trung Quốc đã bắt đầu huấn luyện các đồng nghiệp ở Quốc đảo Solomon theo thỏa thuận an ninh trước đó.
Chính phủ mới của Australia đã đạt được thỏa thuận bồi thường 555 triệu euro (583,58 triệu USD) đối với quyết định gây tranh cãi hồi năm ngoái về việc hủy bỏ hợp đồng đóng tàu ngầm của Pháp, động thái mà Canberra hy vọng sẽ giúp hàn mối quan hệ bị gắn rạn nứt giữa 2 nước.
Tiếp Thủ tướng New Zealand tại Nhà Trắng, Tổng thống Mỹ Joe Biden nhấn mạnh, Washington muốn hợp tác, thay vì 'chỉ đạo' khu vực các nước Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương.
Bộ Ngoại giao Mỹ cảnh báo rằng kế hoạch bị rò rỉ của Trung Quốc với ít nhất 10 quốc đảo Thái Bình Dương có thể 'châm ngòi cho căng thẳng khu vực và quốc tế'.
Ngày 8/5, Thủ tướng Australia Scott Morrison tuyên bố, nước này sẽ phối hợp với các đồng minh để ngăn Trung Quốc thiết lập một căn cứ quân sự ở quần đảo Solomon.
Mỹ cảnh cáo chính quyền quần đảo Solomon về thỏa thuận an ninh với Trung Quốc. Động thái mới nhất của Bắc Kinh chắc chắn là trọng tâm thảo luận tại hội nghị thượng đỉnh Bộ tứ (Quad) sắp tới.
'Thỏa thuận an ninh giữa quốc đảo Solomon và Trung Quốc không rõ ràng và có thể đặt khu vực trước những nguy cơ an ninh mới'. Đó là nhận định của Trợ lý Ngoại trưởng phụ trách khu vực Đông Á và Thái Bình Dương ông Daniel Kritenbrink trong cuộc họp báo qua điện thoại sáng nay (26/4).
Phát ngôn viên Bộ Ngoại giao Trung Quốc Uông Văn Bân hôm 25/4 khẳng định, các tuyên bố cho rằng 'Trung Quốc khát khao xây dựng một căn cứ quân sự trên Quần đảo Solomon trong thỏa thuận an ninh song phương mới ký kết' là thông tin sai lệch.
Một thỏa thuận an ninh giữa Solomon với Trung Quốc đang khiến Mỹ và các quốc gia khu vực Thái Bình Dương lo lắng và quan ngại vì nguy cơ Bắc Kinh có thể triển khai lực lượng quân sự, gây bất ổn định khu vực.
Thủ tướng Solomon Manasseh Sogavare xác nhận, chính phủ của ông đã ký một thỏa thuận an ninh với Trung Quốc 'với nhận thức rõ ràng'.
Từ góc độ địa chính trị, thỏa thuận an ninh giữa Trung Quốc và Solomon dường như là phản ứng trực tiếp của Bắc Kinh đối với việc thành lập hoặc hồi sinh các nhóm an ninh lớn hơn ở Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương, đặc biệt là AUKUS.
Ngoại trưởng Trung Quốc Vương Nghị cáo buộc Washington đang cố gắng xây dựng một phiên bản NATO ở khu vực Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương.
Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Trung Quốc Uông Văn Bân ngày 14/2 đã phê phán chiến lược Ấn Độ Dương – Thái Bình Dương của Mỹ vừa được công bố và cho rằng chiến lược này 'tuyên bố một đằng nhưng lại thực hiện một nẻo'.
Cảnh sát, binh lính và nhân viên ngoại giao Úc được cử đến Quần đảo Solomon nhằm trấn áp các cuộc biểu tình bạo lực liên quan mối quan hệ của đảo quốc này với Trung Quốc.
Trong gần 1 tháng trôi dạt 400 km, hai người đàn ông sống sót nhờ cam, dừa và nước mưa trước khi được giải cứu.
Hai người đàn ông từ quốc đảo Solomon lênh đênh trên biển suốt 29 ngày sau khi thiết bị định vị GPS của họ ngừng hoạt động, đã được giải cứu ngoài khơi bờ biển Papua New Guinea - cách nơi họ bắt đầu hành trình 400 km.
Chuyến bay hồi hương từ Trung Quốc trở về quần đảo Solomon khiến quốc gia này có nguy cơ chìm vào bất ổn, nhiều người dân công khai bày tỏ phẫn nộ.
Australia cam kết trên 58 triệu USD (khoảng 80 triệu đô la Úc) nhằm tăng cường khả năng tiếp cận vắc-xin COVID-19 cho cho các quốc gia khu vực quần đảo Thái Bình Dương và Đông Nam Á.
Đại sứ quán Australia tại Việt Nam ngày 26/8 cho biết, Australia sẽ hỗ trợ cam kết COVAX AMC của Liên minh vaccine Gavi nhằm tăng cường khả năng tiếp cận của các quốc gia khu vực Thái Bình Dương và Đông Nam Á với vaccine Covid-19 một cách an toàn, hiệu quả cùng mức giá hợp lý.
Australia sẽ hỗ trợ cam kết COVAX AMC nhằm tăng cường khả năng tiếp cận của các quốc gia Thái Bình Dương và Đông Nam Á với vắc-xin Covid-19 an toàn, hiệu quả cùng mức giá hợp lý.
Lãnh đạo Đài Loan Thái Anh Văn hôm 16.9 đã cáo buộc Trung Quốc cố gắng can thiệp tới cuộc bầu cử đầu năm 2020 sau khi gây sức ép để Quần đảo Solomon cắt đứt quan hệ với Đài Bắc.
Quốc đảo Marshall, Cộng hòa Palau hay Nhà nước độc lập Samoa... là những quốc gia không có quân đội.