Tại ga Sài Gòn, các chiến sĩ chia tay người thân, lên đường tham gia diễu binh kỷ niệm 80 năm Cách mạng tháng Tám và Quốc khánh 2/9.
Những bộ quân phục đã ngả màu, những tấm huân chương quý giá, chiếc điện thoại cũ hay đôi giày đã sờn da… từng là vật bất ly thân của các liệt sĩ công an trong hành trình chiến đấu, vì bình yên của Tổ quốc. Đó là những kỷ vật thiêng liêng đã được gia đình liệt sĩ gửi tặng Bảo tàng Công an nhân dân (CAND), Bộ Công an.
Tối 4/6, đoàn tàu Thống Nhất xuất phát từ Ga Sài Gòn, Quận 3, Thành phố Hồ Chí Minh, đưa lực lượng diễu binh của Quân khu 7 di chuyển ra miền bắc chuẩn bị cho chương trình chào mừng Cách mạng Tháng Tám và Quốc khánh 2/9.
Đoàn tàu đưa lực lượng diễu binh của Quân khu 7 di chuyển ra miền Bắc chuẩn bị cho chương trình chào mừng Cách mạng Tháng Tám và Quốc khánh 2/9.
Trong những năm gần đây, phụ nữ đã phá vỡ truyền thống khi tham gia vào hầu hết các lĩnh vực trong quân đội Israel, từ tác chiến trực tiếp đến vận hành xe tăng. Tuy nhiên, một khía cạnh trong đời sống quân ngũ vẫn chưa được cải thiện: trang phục, giày ủng và trang thiết bị chiến thuật dành cho nam giới mà quân đội vẫn yêu cầu nữ binh sĩ sử dụng.
Giữa dòng người trên đường Lê Duẩn (TPHCM), cô gái trẻ không rời mắt khỏi từng bước chân của các khối diễu binh, diễu hành trong Lễ kỷ niệm 50 năm Ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước. Những hàng quân phục thẳng tắp, từng bước chân hào hùng, sắc đỏ rực rỡ của lá cờ Tổ quốc... đã gieo vào lòng Lê Thảo Ngân một ước mơ mãnh liệt, là được đứng trong hàng ngũ vinh quang ấy.
Các tay đập bóng chuyền Binh chủng Thông tin nổi tiếng tài năng và xinh đẹp, luôn thu hút mọi ánh nhìn mỗi khi xuất hiện.
Lực lượng an ninh Syria hôm qua (17/5) đã đột kích vào nơi ẩn náu của tổ chức khủng bố Nhà nước Hồi giáo (IS) tự xưng ở Iraq và tại tỉnh Aleppo của Syria, tiêu diệt một tay súng, bắt giữ một số tên khủng bố và thu giữ vũ khí, bom, cũng như quân phục của lực lượng an ninh Syria.
Giữa lòng London hiện đại, trung tâm thương mại Burlington vẫn giữ nguyên luật lệ từ năm 1819: Không huýt sáo, không vội vã, không bất lịch sự. Và người gìn giữ trật tự ấy chính là Beadles – lực lượng cảnh sát kỳ lạ nhất nhì thế giới.
Tổng Bí thư và Đảng ta lần đầu khẳng định vai trò doanh nhân là chiến sĩ thời bình, giữ vai trò nòng cốt trong phát triển kinh tế và xây dựng đất nước.
Khác với những người tiền nhiệm, Bộ trưởng Quốc phòng Andrei Belousov xuất hiện tại lễ duyệt binh với bộ veston thay vì quân phục.
Khối 68 quân nhân đến từ Trường Sĩ quan Lục quân 1, đại diện cho Quân đội Nhân dân Việt Nam, đã diễu hành tại Quảng trường Đỏ trong quân phục chỉnh tề, đội hình nghiêm trang, để lại dấu ấn sâu sắc trong lòng bạn bè quốc tế.
Năm 1955, Anh hùng Liên Xô Aleksey Lebedev tốt nghiệp Học viện Quân sự - Ngoại giao. Trước đó, ông đã lập nhiều chiến công xuất sắc trong chiến tranh. Ông đã thực hiện thành công 82 chuyến bay chiến đấu nhằm tấn công quân đội và trang thiết bị của kẻ thù, đồng thời trực tiếp bắn rơi 4 máy bay phát xít. với những thành tích đó, ông đã được trao tặng danh hiệu cao quý: Anh hùng Liên Xô.
Theo phóng viên TTXVN tại London, ngày 8/5 (giờ Anh) đánh dấu tròn 80 năm Ngày Chiến thắng ở châu Âu (VE Day) – thời khắc phát xít Đức đầu hàng vô điều kiện, kết thúc Chiến tranh Thế giới thứ hai tại lục địa này. Trong số hàng triệu nam nữ từng khoác áo quân phục, chỉ còn rất ít người sống đến hôm nay. Bốn cựu binh Anh đã chia sẻ với Financial Times những ký ức sâu đậm của mình về những năm tháng khốc liệt ấy – ký ức của tuổi trẻ hòa vào những biến động lịch sử chưa từng có.
Từ những vật liệu y tế tưởng chừng bỏ đi như nắp chai, móc băng thun, bao bì đã qua sử dụng…, các y, bác sĩ Bệnh viện Quân y 175 đã khéo léo biến chúng thành những bộ trang phục nghệ thuật, giàu tính thẩm mỹ và lan tỏa thông điệp bảo vệ môi trường.
Đây là phần thưởng nhằm tôn vinh những đóng góp bền bỉ, âm thầm mà cao cả của tập thể cán bộ, nhân viên Bệnh viện dã chiến cấp 2 số 6 (BVDC2.6) trong hành trình thực hiện sứ mệnh tại Phái bộ Gìn giữ hòa bình Liên hợp quốc ở Nam Sudan (UNMISS).
Liên hợp quốc tôn vinh những đóng góp bền bỉ, âm thầm của BVDC2.6 trong hành trình thực hiện sứ mệnh tại Phái bộ Gìn giữ hòa bình Liên hợp quốc ở Nam Sudan.
Tháng 4-1975 đến nay đã tròn 50 năm. Từ chiến thắng giải phóng thị xã Tuy Hòa (Phú Yên), Trung đoàn 9, Sư đoàn 320A, Quân đoàn 3 chúng tôi đã đi tiếp trọn vẹn tháng 4 lịch sử ấy cùng dân tộc cho đến ngày chiến thắng cuối cùng, giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước.
Những gói chụp ảnh với tên gọi 'Em bé Hà Nội', 'Nụ cười hòa bình' hay 'Em bé giải phóng',... đang được nhiều phụ huynh lựa chọn cho con em mình để kỷ niệm 50 năm Ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước.
Khoác lên mình bộ quân phục màu xanh lá, chân đi giày vải, đầu đội mũ tai bèo, cựu chiến binh Dương Văn Huê, trú tại Khu phố 1, Phường 2, TP. Tây Ninh, tỉnh Tây Ninh, bước vào Giải Vô địch Quốc gia Marathon và cự ly dài được tổ chức tại Quảng Trị với tất cả nhiệt huyết. Vượt qua 42,2 km, người lính năm xưa đã thực sự làm nên 'khúc khải hoàn'.
Diện quân phục, khoác khăn rằn dạo chợ là một vài điều dễ thương ở Đà Lạt trong ngày nghỉ lễ thứ 2 và 3. Ngoài ra, một số tiểu thương vẫn còn bày bán mặt hàng in cờ Tổ quốc.
Dịp nghỉ lễ 30/4-1/5 của Việt Nam là một trải nghiệm đầy thú vị với nhiều du khách nước ngoài, khi họ lần đầu bắt gặp các gia đình đưa em bé vài tháng tuổi đến Lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh chụp ảnh kỷ niệm, những người phụ nữ mang quân phục ở Quảng trường Ba Đình lịch sử.
Chuyến tàu muộn đưa các chiến sĩ tham gia lễ diễu binh 30/4 về lại đơn vị mang theo nhiều cảm xúc, trong đó ngập tràn niềm tự hào và lưu luyến.
Nhiều người dân xúc động khi tiễn các chiến sĩ trong đoàn diễu binh 30/4 ở ga Biên Hòa, Đồng Nai tối 1/5.
Sáng 30/4, dù thời tiết nắng gắt, hình ảnh nhiều người dân, đặc biệt là các cựu chiến binh với bộ quân phục chỉnh tề, ngồi ngay ngắn dưới nắng để theo dõi từng tiết mục trong buổi lễ đã khiến nhiều người xúc động.
Cuối tháng 3, hòa cùng dòng người về tri ân trên vùng đất Quảng Trị anh hùng, có hơn 7.000 vận động viên (VĐV) tham dự Giải vô địch quốc gia marathon và cự ly dài Báo Tiền Phong lần thứ 66-năm 2025 (Tiền Phong marathon 2025). Tham dự giải chạy lần này đối với các VĐV không chỉ là thêm một lần thử thách bản thân mà còn là dịp để tưởng nhớ các anh hùng liệt sĩ đã ngã xuống vì hòa bình, tự do cho dân tộc.
Đau đáu 'món nợ' với đồng đội đã hi sinh, ông Bùi Văn Bình, cựu binh Thành cổ Quảng Trị, dành trọn 10 năm tìm kiếm, sưu tầm kỷ vật chiến trường. Bảo tàng nhỏ của ông không có những hiện vật quan trọng, quy mô lớn, chỉ gồm những vật dụng hàng ngày, mộc mạc của người lính nhưng lại làm người xem lay động…
Trường THPT Nguyễn Hữu Cầu (huyện Hóc Môn, TP HCM) tổ chức buổi xem diễu binh, diễu hành trực tuyến ngay tại khuôn viên sân trường.
Thực hiện lại bộ ảnh cưới đúng dịp kỷ niệm trọng đại của đất nước, vợ chồng ông Bùi Sĩ Sáu lựa chọn địa điểm Bến Bạch Đằng mang nhiều ý nghĩa lịch sử.
Đã qua lâu rồi những năm tháng đau thương khôn cùng ấy.
SVVN - Ngày 30/4 – ngày Giải phóng miền Nam, Thống nhất đất nước là sự kiện lịch sử quan trọng của dân tộc Việt Nam. Đây là dịp để thế hệ trẻ thể hiện lòng biết ơn quá khứ, trân trọng những giá trị của hiện tại. Các bạn trẻ thể hiện tình yêu nước bằng nhiều cách khác nhau: chụp ảnh kỷ niệm với áo dài, quân phục, tham gia hành trình về nguồn, đến việc đẩy mạnh các hoạt động học tập, tình nguyện...
Được mệnh danh là 'sơn ca' của núi rừng Tuyên Quang, ca sĩ Tố Hoa sở hữu giọng soprano nữ cao, âm sắc đẹp, sang trọng. Nhân kỷ niệm 50 năm Ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước, ca sĩ Tố Hoa ra mắt MV 'Đất nước trọn niềm vui'. Lần đầu tiên trong gần 50 năm kể từ khi ra đời, ca khúc biểu tượng âm nhạc gắn liền với ngày thống nhất này được thể hiện bằng giọng nữ cao. Ngay sau khi phát hành MV đã tạo nên 'cơn sốt', nhận được nhiều lời khen, hưởng ứng của công chúng.
Ngày 30/4, kỷ niệm 50 năm ngày Giải phóng miền Nam thống nhất đất nước (30/4/1975 - 30/4/2025), ngay từ sáng sớm, rất đông người dân đã đổ về Quảng trường Ba Đình chờ để được dự lễ chào cờ và viếng Lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh.
Trong không khí tưng bừng của Lễ Kỷ niệm 50 năm Ngày Giải phóng miền nam, thống nhất đất nước, lực lượng quân đội diễu binh hoành tráng qua lễ đài, tạo nên một bầu không khí đầy tự hào và trang trọng. Hình ảnh các chiến sĩ trong trang phục quân phục chỉnh tề, rắn rỏi, thể hiện sức mạnh và tinh thần kiên cường của quân đội nhân dân Việt Nam đã để lại ấn tượng sâu sắc trong lòng người dân.
Đoàn diễu binh uy nghiêm tiến qua phố đi bộ Nguyễn Huệ, khơi dậy niềm tự hào sâu sắc trong lòng hàng ngàn người dân.
Sáng 30/4, Lễ diễu binh, diễu hành cấp Nhà nước chào mừng kỷ niệm 50 năm Ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30/4/1975 - 30/4/2025) đã diễn ra hoành tráng và đầy ấn tượng.
Sáng 30/4, tại trục đường Lê Duẩn, Quận 1 (Thành phố Hồ Chí Minh), chương trình diễu binh, diễu hành trong Lễ kỷ niệm 50 năm Ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30/4/1975 - 30/4/2025) đã diễn ra hoành tráng, ấn tượng với sự tham gia của trên 13.000 người.
Sáng 30/4, đúng kỷ niệm 50 năm ngày Giải phóng miền Nam thống nhất đất nước, từ sáng sớm, hàng nghìn người dân đã đổ về Quảng trường Ba Đình chờ để được dự lễ chào cờ và viếng Lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh.
Muôn người dân Việt Nam xúc động và tự hào. Còn với người nước ngoài đang có mặt ở TP.HCM, họ rất ấn tượng và háo hức cùng hòa mình vào đại lễ 30-4.
Trước thềm Đại lễ 30/4, loạt khoảnh khắc thú vị như các em bé mẫu giáo diện quân phục cực đáng yêu hay cụ ông cựu chiến binh hóa 'hướng dẫn viên' tại bảo tàng quân sự khiến Gen Z không khỏi xúc động: Hòa bình đẹp lắm!
Lần đầu tham gia lễ diễu binh, diễu hành, các chiến sĩ trẻ đang mang trong mình niềm vinh dự lớn lao khi được góp phần vào sự kiện trọng đại.
Trong bức ảnh với sự xuất hiện của 2 cực phẩm quân nhân khiến mạng xã hội rôm rả bàn tán.