Ngày 1/7/2025, đánh dấu một bước ngoặt lịch sử: ba tỉnh Lâm Đồng, Đắk Nông và Bình Thuận hợp nhất thành một tỉnh Lâm Đồng mới. Trong không khí hân hoan của ngày hội lớn, chúng tôi đã có dịp trò chuyện cùng hai nhân chứng lịch sử, những người đã dành cả cuộc đời cống hiến cho sự phát triển của vùng đất này.
Trải qua nửa thế kỷ xây dựng, chiến đấu và trưởng thành, Trung đoàn Không quân trực thăng 917 (Sư đoàn Không quân 370, Quân chủng Phòng không-Không quân) đã phát huy phẩm chất Bộ đội Cụ Hồ, không ngừng lớn mạnh về mọi mặt, hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ trong mọi tình huống, xứng đáng là đơn vị anh hùng trong thời kỳ mới.
Trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước, xã Năm thuộc địa phận Đinh Trang Thượng, huyện Di Linh ngày nay, đã đoàn kết, đồng lòng, góp nhiều sức người, sức của cùng cả nước đứng lên đánh giặc. 50 năm qua, âm hưởng hào hùng của một thời kháng chiến vẫn luôn cổ vũ Đảng bộ, chính quyền và Nhân dân xã Đinh Trang Thượng không ngừng nỗ lực vươn lên xây dựng quê hương ngày càng giàu đẹp và trù phú.
Những người hùng làm nên chiến thắng Phước Long, tỉnh Bình Phước luôn là niềm tự hào của người dân địa phương
12 giờ ngày 23/4/1975, quân ta giải phóng hoàn toàn tỉnh Bình Tuy, cùng ngày, Tổng thống Mỹ Gerald Ford tuyên bố 'cuộc chiến tranh ở Việt Nam chấm dứt đối với Mỹ,' ra lệnh di tản người Mỹ ra khỏi Sài Gòn.
Sau khi Bảo Lộc, Phan Thiết và Xuân Lộc bị quân ta đánh cho thất thủ, đến ngày 23/4/1975, tỉnh Bình Tuy hoàn toàn được giải phóng.
Ngày 20/4/1975, ta truy kích địch rút chạy khỏi Xuân Lộc. Quân ủy Trung ương điện khẩn cho Bộ Tư lệnh Trường Sơn chỉ thị ưu tiên vận chuyển đạn dược, xăng dầu. Ban Thường vụ Thành ủy Sài Gòn-Gia Định chỉ thị cho các lực lượng chuẩn bị tổng khởi nghĩa.
Từ một vùng đất bị tàn phá bởi chiến tranh cộng với ngành nông nghiệp lạc hậu, nhưng trải qua 50 năm dưới sự lãnh đạo của Đảng, cùng với sự quyết tâm của mọi tầng lớp nhân dân, Bình Thuận đã trở thành một tỉnh có nền kinh tế phát triển mạnh mẽ cả về nông nghiệp, du lịch và thương mại.Tối 19/4, tại Nhà văn hóa và triển lãm văn hóa nghệ thuật tỉnh, Tỉnh Ủy, HĐND, UBND, UBMTTQ tỉnh Bình Thuận đã long trọng tổ chức Lễ kỷ niệm 50 năm ngày giải phóng (19/4/1975 – 19/4/2025).
Giữa những ngày tháng Tư lịch sử, tôi có dịp gặp lại hai người lính năm xưa: Một người đứng trước Dinh Độc Lập trong thời khắc lịch sử, một người tiến vào tiếp quản Bộ Quốc phòng.
Ngày 17/4/1975, Ðại tướng, Tổng tư lệnh Võ Nguyên Giáp gửi điện số 58B/DK cho Bộ Chỉ huy chiến dịch Hồ Chí Minh nói rõ về nhiệm vụ đánh phá các sân bay của địch.
Sau khi thất thủ ở Tây Nguyên, Huế, Đà Nẵng và nhiều địa bàn trọng yếu tại các tỉnh dọc Duyên hải miền Trung, chính quyền Việt Nam Cộng hòa hốt hoảng tìm mọi cách trấn giữ Sài Gòn. Chúng vội vã xây dựng một tuyến phòng thủ mạnh ở Phan Rang, hô hào 'tử thủ' để bảo vệ Sài Gòn từ xa, với ý đồ lập 'lá chắn thép' ở đây để chặn đường bộ, đường biển của quân ta.
Ngày 14/4/1975, Sư đoàn 3 Quân khu 5 tiến công tuyến phòng thủ Phan Rang của địch. Bộ đội đặc công hải quân và Quân khu 5 giải phóng đảo Song Tử Tây. Bộ Chính trị đồng ý Chiến dịch giải phóng Sài Gòn-Gia Định lấy tên là Chiến dịch Hồ Chí Minh.
Các phiên livestream kể chuyện chiến trường của cựu chiến binh 87 tuổi đang gây sốt TikTok; nhiều bạn trẻ đợi nghe những chuyện sống động do người trong cuộc kể lại.
Trong lịch sử chiến tranh, có những chiến dịch diễn ra với quy mô không lớn, trên một không gian hẹp... nhưng ý nghĩa của nó lại đạt tới tầm chiến lược. Chiến dịch Bình Giã là một trong những chiến dịch như vậy!
Ngày 9/4/1975, Bộ Chính trị phê chuẩn kế hoạch chiến dịch giải phóng Sài Gòn-Gia Định. Chiến dịch Xuân Lộc-Long Khánh mở màn.
Tối 3/4, tại quảng trường Lâm Viên, TP Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng đã long trọng tổ chức Lễ kỷ niệm 50 năm Ngày Giải phóng tỉnh Lâm Đồng (3/4/1975 - 3/4/2025), hướng tới 50 năm Ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước.
'Khi ấy, có lúc nguy nan, đồng chí Phó Chính ủy Trung đoàn 812, Đại tá Nguyễn Văn Tý động viên chúng tôi: Bọn địch đánh núi Dinh thành vôi, các đồng chí sẽ thành tượng đá. Dù sống hay chết, chúng ta đều là những anh hùng của dân tộc này!..', ông Nguyễn Công Binh nhớ lại.
Tối 3/4, trong Lễ kỷ niệm 50 năm Ngày Giải phóng Lâm Đồng (3/4/1975 - 3/4/2025), đồng chí Trần Hồng Thái - Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh đã có bài diễn văn quan trọng ôn lại những trang sử hào hùng của Đảng bộ, quân và dân tỉnh Lâm Đồng qua các thời kỳ đấu tranh cách mạng.
Phát biểu tại Lễ kỷ niệm 50 năm Ngày Giải phóng tỉnh Lâm Đồng, Đại tướng Phan Văn Giang tin tưởng, Đảng bộ, chính quyền, quân và nhân dân các dân tộc tỉnh Lâm Đồng tiếp tục phát huy truyền thống anh hùng cách mạng, ý chí kiên cường; đoàn kết thống nhất, tạo bứt phá mới, xây dựng Lâm Đồng phát triển toàn diện và giàu mạnh.
Tối 3-4, tại Quảng trường Lâm Viên, TP Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng đã diễn ra Lễ kỷ niệm 50 năm Ngày giải phóng tỉnh Lâm Đồng (3-4-1975/3-4-2025), hướng tới kỷ niệm 50 năm Ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30-4-1975/30-4-2025).
8h20 ngày 3/4/1975, cờ cách mạng tung bay tại cơ quan đầu não của Việt Nam Cộng hòa ở thị xã Đà Lạt, chiến dịch Tây Nguyên kết thúc toàn thắng, vượt dự kiến ban đầu.
Đứng lên - Đi tới - Vươn mình, đó là hành trình của Nam Tây Nguyên - Lâm Đồng sau 50 năm từ ngày giải phóng. Mỗi giai đoạn với những quyết sách phù hợp, mảnh đất này đã dần tích lũy đủ tiềm lực để cùng cả nước bước vào chặng đường phát triển mới đầy kỳ vọng.
Bom đạn của những trận đánh khốc liệt đã cướp đi của ông Nguyễn Văn Toàn (SN 1940, xã Xuân Trường, TP Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng) một con mắt. Chiến tranh còn 'tặng' thêm cho ông hai mảnh đạn đồng. Hơn 50 năm qua, những mảnh đạn ấy đã trở thành một phần chứng tích của lịch sử, song hành cùng cơ thể của người cựu chiến binh quả cảm.
Chiến tranh đã lùi xa nửa thế kỷ, nhưng trong tâm trí những người lính năm xưa, ký ức về những trận đánh ác liệt, về đồng đội đã ngã xuống vẫn vẹn nguyên như mới hôm qua. Họ - những chàng trai tuổi đôi mươi ngày ấy đã gác lại ước mơ riêng, dấn thân vào khói lửa chiến trường, chiến đấu với tất cả lòng yêu nước và khát vọng hòa bình. Giờ đây, khi mái tóc đã bạc màu, họ không chỉ là những nhân chứng sống của lịch sử, mà còn là những người gìn giữ ký ức, truyền ngọn lửa nhiệt huyết và tinh thần bất khuất cho các thế hệ mai sau.
Tròn 50 năm trôi qua, kể từ ngày giải phóng Lâm Đồng (3/4/1975 - 3/4/2025), hướng đến kỷ niệm 50 năm Ngày Giải phóng hoàn toàn miền Nam, thống nhất đất nước (30/4/1975 - 30/4/2025), những ngày tháng Tư lịch sử nhắc nhớ về quá trình đấu tranh giành độc lập đầy hào hùng của quân và dân Lâm Đồng - Đà Lạt, góp phần vào Đại thắng mùa Xuân năm 1975 - đỉnh cao chói lọi của sự nghiệp giải phóng dân tộc.
8 giờ 20 phút ngày 3/4/1975, cờ cách mạng tung bay tại cơ quan đầu não của ngụy quyền tỉnh, thị xã Đà Lạt và tỉnh Tuyên Đức đã hoàn toàn giải phóng. Như vậy, đến ngày 3/4/1975, hai tỉnh phía nam Tây Nguyên là Tuyên Đức và Lâm Đồng hoàn toàn giải phóng; chiến dịch Tây Nguyên kết thúc toàn thắng, vượt xa dự kiến ban đầu.
Chiều 2/4, Huyện ủy, HĐND, UBND, Ủy ban MTTQ Việt Nam huyện Đơn Dương đã long trọng tổ chức Lễ Kỷ niệm 50 năm Ngày Giải phóng huyện Đơn Dương (2/4/1975 - 2/4/2025), hướng tới kỷ niệm 50 năm Ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30/4/1975 - 30/4/2025).
Ngày 2/4/1975, ta giải phóng tỉnh Khánh Hòa. Tổng cục Chính trị ra chỉ thị công tác chính trị trước thời cơ chiến lược mới, động viên bộ đội xốc tới giải phóng hoàn toàn miền nam.
50 năm đã trôi qua kể từ khi huyện Đức Trọng chính thức được giải phóng vào ngày 2/4/1975. Từ một vùng đất hoang sơ, trải qua bao thăng trầm lịch sử, Đức Trọng đã vươn mình mạnh mẽ, trở thành một trong những trung tâm kinh tế, văn hóa, xã hội năng động của tỉnh Lâm Đồng.
Chiến dịch Phước Long là thắng lợi có ý nghĩa rất to lớn, tạo bước ngoặt đi đến Tổng tiến công và nổi dậy mùa Xuân 1975.
Chiều 27/3, Huyện ủy, HĐND, UBND, Ủy ban MTTQ Việt Nam huyện Di Linh long trọng tổ chức Lễ Kỷ niệm 50 năm Ngày Giải phóng Di Linh (28/3/1975 - 28/3/2025) và 90 năm Ngày Truyền thống Dân quân Tự vệ (28/3/1935 - 28/3/2025).
Ngày 22/3, Bộ Quốc phòng Algeria cho biết quân đội đã tiêu diệt 2 phiến quân nước ngoài trong một chiến dịch quân sự được triển khai ở vùng cực Nam đất nước, gần biên giới với Mali và Niger.
79 năm qua (16-10-1945 - 16-10-2024), với sự đùm bọc, nuôi dưỡng, thương yêu của đồng bào các dân tộc trên địa bàn đứng chân, sự đoàn kết, giúp đỡ to lớn của quân và dân cả nước, Lực lượng vũ trang (LLVT) Quân khu 5 đã vượt qua muôn vàn khó khăn gian khổ, không ngừng chiến đấu, trưởng thành, hoàn thành xuất sắc mọi nhiệm vụ được Đảng, Nhà nước và nhân dân giao phó. Chặng đường đó đã xây đắp nên truyền thống 'Tự lực, tự cường, khắc phục khó khăn, chịu đựng gian khổ, mưu trí sáng tạo, chiến đấu kiên cường, chiến thắng vẻ vang'.
Ban Tổ chức Lễ tang và gia đình Thiếu tướng Phạm Văn Kha trân trọng cảm ơn:
Trong lịch sử chiến tranh, có những chiến dịch diễn ra với quy mô không lớn, trên một không gian hẹp... nhưng ý nghĩa của nó lại đạt tới tầm chiến lược.
Cách đây hơn 60 năm, ngày 2/9/1961, Tiểu đoàn 840 được thành lập trên cơ sở hợp nhất Tiểu đoàn 120 và Tiểu đoàn 365. Suốt chặng đường chiến đấu gian khổ, Tiểu đoàn đã có nhiều trận đánh oanh liệt, giúp xoay chuyển cục diện của quân ta trên chiến trường. Những chiến công đó không những là niềm tự hào của mỗi cán bộ, chiến sĩ Tiểu đoàn khi nhìn lại mà còn góp phần viết nên những trang sử vẻ vang của lực lượng vũ trang Nhân dân ta, tô thắm truyền thống anh hùng bất khuất của dân tộc.
Sáng 8/8, Bộ Quốc phòng, Ban Tuyên giáo Trung ương, Bộ Công an tổ chức hội nghị họp bàn kế hoạch tổ chức Hội thảo khoa học cấp quốc gia kỷ niệm 80 năm Ngày thành lập Quân đội nhân dân (QĐND) Việt Nam (22/12/1944 - 22/12/2024) - 35 năm Ngày hội Quốc phòng toàn dân (22/12/1989 - 22/12/2024).
Ông Krung Dăm Veo (Y Veo, trú tại làng Piơm, thị trấn Đak Đoa, tỉnh Gia Lai) là cán bộ hưu trí với hơn 60 năm tuổi Đảng. Ông luôn sống gần gũi, tận tụy với bà con nên được mọi người quý mến.