Một cuộc thay đổi cực kỳ to lớn!

Sau khi bị Pháp xâm chiếm: Việt Nam bị xóa tên trên bản đồ thế giới, thay vào đó là bốn chữ 'Đông Dương thuộc Pháp'. Từ đó, đồng bào ta bị khinh miệt, bị gọi là 'lũ Annamít dơ bẩn' và còn bị áp bức, bóc lột rất tàn tệ: 'Cha trốn ra Hòn Gai cuốc mỏ / Anh chạy vào Đất Đỏ làm phu / Bán thân đổi mấy đồng xu / Thịt xương vùi gốc cao su mấy tầng!' (Tố Hữu). Cách mạng Tháng Tám thắng lợi đã lật đổ nền quân chủ, đánh tan xiềng xích thực dân, giành chính quyền về tay Nhân dân. Chủ tịch Hồ Chí Minh tổng kết: 'Đó là một cuộc thay đổi cực kỳ to lớn trong lịch sử của nước ta'.

Vị vua nào trong sử Việt vay nợ khắp nơi, biệt danh Chúa Chổm?

Đây là vị vua nhà Hậu Lê, người từng có quá khứ vay nợ, ăn chịu khắp nơi, được người dân đặt cho biệt danh Chúa Chổm.

5 vị tướng được Tào Tháo xem trọng nhất: 3 trong số đó là 'hổ tướng' của Lưu Bị

Từ thời cổ đại đến nay, các quân chủ muốn lập đại nghiệp đều cần có sự phò tá của những hiền thần, tướng giỏi. Trong thời Tam Quốc, khi nhắc đến việc sử dụng nhân tài, không thể không nói đến Tào Tháo. Ông không chỉ là một nhà quân sự tài ba mà còn là người rất biết trọng dụng nhân tài, quy tụ dưới trướng của mình nhiều tướng lĩnh xuất sắc.

'Văn Miếu - Quốc Tử Giám - Ươm mầm khát vọng hiền tài' tại TP.HCM

Triển lãm 'Văn Miếu - Quốc Tử Giám - Ươm mầm khát vọng hiền tài', đang diễn ra tại trường Tiểu học Nguyễn Thái Sơn, TP.HCM sẽ kéo dài đến hết ngày 31/10/2024.

Giới thiệu lịch sử hình thành và phát triển của Văn Miếu - Quốc Tử Giám tại TPHCM

Triển lãm 'Văn Miếu - Quốc Tử Giám - Ươm mầm khát vọng hiền tài' giới thiệu cho khách tham quan, nhất là các em học sinh lịch sử hình thành và phát triển của Văn Miếu - Quốc Tử Giám với các giá trị tiêu biểu giáo dục truyền thống hiếu học, tôn sư trọng đạo và tinh thần học tập suốt đời của dân tộc Việt Nam.

Khai mạc triển lãm 'Văn Miếu - Quốc Tử Giám - Ươm mầm khát vọng hiền tài' tại thành phố Hồ Chí Minh

Ngày 24-8, thành phố Hà Nội tổ chức Lễ khai mạc triển lãm 'Văn Miếu - Quốc Tử Giám - Ươm mầm khát vọng hiền tài' tại Trường Tiểu học Nguyễn Thái Sơn, quận 3, thành phố Hồ Chí Minh.

Khai mạc triển lãm 'Văn Miếu - Quốc Tử Giám - Ươm mầm khát vọng hiền tài'

Trong khuôn khổ Chương trình 'Những ngày Hà Nội tại TP. Hồ Chí Minh', ngày 24/8, đã diễn ra triển lãm 'Văn Miếu-Quốc Tử Giám - Ươm mầm khát vọng hiền tài'.

Khai mạc triển lãm 'Văn Miếu - Quốc Tử Giám - Ươm mầm khát vọng hiền tài'

Sáng 24/8, Sở Văn hóa Thể thao và Sở Giáo dục Đào tạo hai Thành phố Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh đã tổ chức khai mạc triển lãm 'Văn Miếu - Quốc Tử Giám - Ươm mầm khát vọng hiền tài'.

Cách mạng Tháng Tám và cuộc vận động vua Bảo Đại thoái vị 79 năm trước

Với lòng yêu nước, nhận thức đúng đắn cùng hành động khéo léo, Đổng lý Ngự tiền Văn phòng Phạm Khắc Hòe đã góp phần không nhỏ vào việc vận động vua Bảo Đại thoái vị và thúc đẩy sự sụp đổ của nền quân chủ nhà Nguyễn trong Cách mạng tháng Tám năm 1945.

Kết cục bi thương của 2 người con gái Lưu Bị: Bị cha bỏ mặc, là 'chiến lợi phẩm' của Tào Tháo

Mặc dù con gái trở thành 'chiến lợi phẩm' của Tào Tháo, Lưu Bị vẫn không có động thái muốn đòi con. Cuộc sống của hai tiểu thư này ở Tào Ngụy như thế nào.

Áo dài Huế là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Tri thức 'May, mặc áo dài Huế' vừa được Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch ký quyết định ghi danh vào danh mục Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.

Áo dài Huế được công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia

Ngày 12/8, UBND tỉnh Thừa Thiên Huế cho biết, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch vừa có Quyết định số 2320/QĐ-BVHTTDL về việc công bố Danh mục Di sản văn hóa phi vật thể cấp Quốc gia, trong đó có danh mục Tri thức dân gian - Tri thức may, mặc áo dài Huế thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế.

Lời giải gây sốc về 21 hài cốt mỹ nữ trong mộ cổ

Các nhà khảo cổ đã khai quật một lăng mộ ở tỉnh Hồ Bắc Trung Quốc và phát hiện 21 hài cốt mỹ nữ được chôn cùng một nam giới. Sự thật về cái chết của những người phụ nữ này khiến nhiều người xót xa.

Chỉ văn bia Tiến sĩ Việt Nam phong phú hình tượng rồng

Trong số các hoa văn và họa tiết đã được sử dụng để trang trí trên trán bia và diềm bia Tiến sĩ, hình tượng rồng luôn được dành một vị trí hết sức trang trọng.

Hình tượng rồng trên bia Tiến sĩ

Trưng bày chuyên đề 'Hình tượng rồng trên bia Tiến sĩ' đang diễn ra tại Văn Miếu – Quốc Tử Giám, mang đến cho khách tham quan những khám phá mới lạ về các họa tiết rồng trên 82 bia Tiến sĩ Thăng Long hiện đang được lưu giữ và bảo tồn tại Di tích Quốc gia đặc biệt này.

Mỹ nhân Tào Tháo yêu nhất trong Tam Quốc, khiến ông cả đời day dứt

Dù rất yêu mỹ nhân này, nhưng Tào Tháo đã vô tình phạm phải sai lầm lớn nên bị căm hận cả đời. Sau này dù đã hấp hối, vị quân chủ vẫn muốn gửi lời xin lỗi, mong được tha thứ.

Vẻ đẹp sáng tạo của 'Hình tượng rồng trên bia Tiến sĩ'

Chào mừng ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 – 10/10/2024), Trung tâm Hoạt động Văn hóa Khoa học Văn Miếu - Quốc Tử Giám tổ chức khai mạc trưng bày chuyên đề 'Hình tượng rồng trên bia Tiến sĩ'.

Tôn vinh nét đẹp hình tượng rồng trên bia tiến sĩ

Bia tiến sĩ ở Văn Miếu-Quốc Tử Giám (Hà Nội) vừa là kho tư liệu quý, vừa mang giá trị mỹ thuật độc đáo. Nổi bật nhất trên những tấm bia là hình tượng rồng. Trung tâm Hoạt động văn hóa khoa học Văn Miếu-Quốc Tử Giám đã giới thiệu về nét đẹp này đến công chúng.

Đặc sắc hình tượng rồng trên pho sử đá

Chào mừng kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 – 10/10/2024), Trung tâm Hoạt động Văn hóa Khoa học Văn Miếu - Quốc Tử Giám tổ chức khai mạc trưng bày chuyên đề 'Hình tượng rồng trên bia tiến sĩ'.

Trưng bày chuyên đề 'Hình tượng rồng trên bia Tiến sĩ'

Chào mừng ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 – 10/10/2024), ngày 31/7, tại Di tích Quốc gia đặc biệt Văn Miếu - Quốc Tử Giám, Trung tâm Hoạt động Văn hóa Khoa học Văn Miếu - Quốc Tử Giám tổ chức khai mạc trưng bày chuyên đề 'Hình tượng rồng trên bia Tiến sĩ'.

Khám phá giá trị thẩm mỹ, lịch sử qua hình tượng rồng trên 82 bia Tiến sỹ

Trưng bày 'Hình tượng rồng trên bia Tiến sỹ' giúp công chúng tìm hiểu ý nghĩa của những đường nét điêu khắc độc đáo trên 82 bia Tiến sỹ tại Văn Miếu-Quốc Tử Giám qua các thời kỳ lịch sử.

Cố mời Gia Cát Lượng, Lưu Bị đã bỏ lỡ cao nhân xuất chúng nào?

Tam cố thảo lư là giai thoại nổi tiếng thời Tam Quốc kể về việc Lưu Bị đích thân mời Gia Cát Lượng xuất sơn phò tá nhưng trong quá trình đó, ông đã bỏ lỡ một vị cao nhân khác.

Phát huy giá trị di sản để Cố đô Huế thành điểm đến hấp dẫn

Huế là vùng đất được mệnh danh là xứ sở của di sản, nơi lưu giữ và bảo tồn tốt nhất văn hóa và nghi lễ truyền thống Việt Nam, là điểm đến không thể bỏ qua đối với bất cứ ai muốn khám phá về cội nguồn dân tộc.

Triển lãm tác phẩm điêu khắc hình rồng trên bia Tiến sĩ ở Văn Miếu Quốc Tử Giám

Ngày 31/7 tới, tại Di tích Quốc gia đặc biệt Văn Miếu - Quốc Tử Giám sẽ khai mạc trưng bày chuyên đề 'Hình tượng rồng trên bia Tiến sĩ'.

Ông Joe Biden tuyên bố lý do dừng tranh cử Tổng thống

Phát biểu tại Phòng Bầu dục vào ngày 24/7 ông Biden chia sẻ lý do rời khỏi cuộc đua tổng thống năm 2024 và ông sẽ truyền lại quyền lực cho 'thế hệ mới'.

Mỹ nhân Tào Tháo yêu nhất trong Tam Quốc, khiến ông cả đời day dứt, lâm chung vẫn ân hận không nguôi

Dù rất yêu mỹ nhân này, nhưng Tào Tháo đã vô tình phạm phải sai lầm lớn nên bị căm hận cả đời. Sau này dù đã hấp hối, vị quân chủ vẫn muốn gửi lời xin lỗi, mong được tha thứ.

Danh tính mưu sĩ kém cỏi nhất Tam Quốc: 2 lần đưa ra lời khuyên sai lầm làm Tôn Quyền suýt mất nước

Dù được Tôn Sách tin tưởng nhưng vị mưu sĩ này lại không chứng minh được năng lực của bản thân khi nhiều lần mắc sai lầm vô cùng nghiêm trọng.

Ba cuộc đời, ba thế hệ hay câu chuyện chuyển mình của một đất nước

Bộ ba tiểu thuyết 'Đất lành - Đời con - Ly tán' viết về ba cuộc đời - ba thế hệ - ba thời kỳ là câu chuyện chuyển mình của con người đất nước Trung Quốc từ quân chủ sang hiện đại.

Thuật trị nước của Quản Trọng và Machiavelli

Quản Trọng và Machiavelli được biết đến như là hai chính trị gia đề xuất mô hình pháp trị, quân chủ. Tuy nhiên, do những khác biệt về bối cảnh chính trị xã hội nên tư tưởng, thuật trị nước của họ có điểm vừa tương đồng, vừa dị biệt.

TP.HCM: Ra mắt Bảo tàng Hoàng cung Triều Nguyễn và Bảo tàng Trang sức 54 dân tộc

Ngày 15/6, Bảo tàng Trang sức 54 dân tộc Việt Nam và Bảo tàng Hoàng cung triều Nguyễn thuộc hệ thống Bảo tàng Đỗ Hùng chính thức được ra mắt tại TP.HCM.

Đại thụ 5.000 năm tuổi do 'Thủy tổ dân tộc Trung Hoa' trồng

Cây đại thụ này được cho là do Hiên Viên Hoàng Đế, người đặt nền móng cho nền văn minh Trung Hoa, trồng cách đây hơn 5.000 năm.

Lần đầu tiên Anh lưu hành tiền giấy in hình Vua Charles III

Ngân hàng Anh đã chính thức đưa vào lưu hành các tờ tiền giấy in hình Vua Charles III. Đây là lần đầu tiên chân dung của vị vua này xuất hiện trên tiền giấy của Anh, thay cho hình ảnh của Nữ hoàng Elizabeth II.

Italy kỷ niệm 78 năm ngày Quốc khánh

Ngày 2/6, Italy đã tổ chức kỷ niệm 78 năm 'Ngày Cộng hòa' hay Quốc khánh (2/6/1946 - 2/6/2024). Nhân dịp này, Tổng thống Italy Sergio Mattarella đã truyền thông điệp kêu gọi sự đoàn kết ở nước này và trên khắp châu Âu.

Tam quốc diễn nghĩa: Tại sao Tào Tháo lại cố chấp không nhận sai?

Trong lịch sử Trung Quốc, Tào Tháo là một trong những nhân vật gây tranh cãi nhất, nhưng người ta không thể phủ nhận những gì mà Tào Tháo đã làm được.

Bí mật về những thư tịch cổ bằng vàng ròng của Vương triều Nguyễn

Tập Podcast giới thiệu về những cuốn sách cổ bằng vàng độc bản được chế tác tinh xảo, ghi lại một phần lịch sử của vương triều Nguyễn - những di sản vô giá có một không hai của Việt Nam.

Kết thù với Tào Tháo, nhân vật này thoát chết chỉ nhờ 1 câu nói

Mặc dù từng kết thù với Tào Tháo nhưng văn sĩ này chẳng những không bị trả thù mà còn được trọng dụng chỉ nhờ vào một câu ứng đối vẻn vẹn 8 chữ.

Tuyên Quang thời phong kiến (từ thế kỷ X - XV): Về chính trị, hành chính

Nhà nước quân chủ Việt Nam được xác lập từ thế kỷ X, sau chiến thắng của Ngô Quyền trên sông Bạch Đằng. Nhưng trong buổi đầu nhà nước quân chủ chưa được hoàn thiện về tổ chức thiết chế. Phải đợi đến những năm đầu của thế kỷ XI, với sự ra đời của vương triều Lý, thiết chế của nhà nước quân chủ mới được dần hoàn thiện.

Không phải phim 'cung đấu' thì phim về Nam Phương Hoàng hậu có gì để chờ đợi?

Không phải là một phim cung đấu như hình dung của nhiều người, phim điện ảnh đầu tiên về Nam Phương Hoàng hậu lại khai thác theo một hướng khác.

Con trai Lưu Bị sống yên ổn tới già nhờ 3 chữ treo trước cổng

Lưu Thiện - con trai Lưu Bị giữ được mạng sống sau khi quân Tào tiêu diệt nhà Thục Hán. Ông được hậu duệ Tư Mã Ý chăm sóc tới già nhờ 3 chữ lớn treo trước cổng.

Giao con trai và Thục Hán cho Gia Cát Lượng, vậy tại sao Lưu Bị để lại di ngôn cho Triệu Vân?

Giao con trai là Lưu Thiện và cả nhà Thục Hán cho Gia Cát Lượng, nhưng Lưu Bị lại đưa di ngôn tuyệt mệnh cho Triệu Vân. Rốt cục là vì sao?

Lưu Bị nói 2 câu 'để đời' khi chạy trốn quên cứu vợ con mình

Điều đáng nói nằm ở chỗ, câu nói của Lưu Bị mặc dù đổi lại sự trung thành từ phía Quan Vũ và Trương Phi nhưng lại khiến cho hậu thế ngàn năm sau vẫn dấy lên sự tranh cãi.