Vua Tống từng vời Quỳ vào hỏi cách bày binh bố trận và Quỳ trả lời rành rọt.
Cái dở trong dùng người của Tống Thần Tông chính là cái may cho nước ta.
'Bơi đều, bơi đẹp, bơi nhanh, bơi lịch sự, hoành tráng' là thông điệp xuyên suốt, đồng thời là biểu tượng truyền thống xưa nay ở hội thi bơi chải làng Tiếu Mai, đó cũng là tiêu chí để ban tổ chức đánh giá, trao giải cho mỗi đội bơi.
Cao Bằng từ lâu đã nổi tiếng gần xa nhờ được thiên nhiên ưu đãi cho nhiều danh lam thắng cảnh nổi tiếng. Kể đến cảnh đẹp vùng đất Đông Bắc này không thể bỏ qua đèo Mã Phục. Xung quanh cái tên của con đèo này còn có truyền thuyết hết sức ly kỳ và hấp dẫn.
Vụ án Thái sư Lê Văn Thịnh, vị trạng nguyên đầu tiên của nước ta hóa cọp giết vua, hay còn gọi là vụ án hồ Dâm Đàm (Hồ Tây) xảy ra năm Bính Tý (1096) cho đến nay vẫn là một bí ẩn.
Sông Bạch Đằng (Bạch Đằng giang, sông Vân Cừ) là con sông chảy giữa thị xã Quảng Yên (Quảng Ninh) và huyện Thủy Nguyên (Hải Phòng). Sông trở nên nổi tiếng khi được Ngô Quyền sử dụng làm trận địa đại phá quân Nam Hán năm 938.
Từ một cơ sở y tế hàng đầu của trung ương chuyên về khám và điều trị bệnh nhân Covid 19, Bệnh viện Nhiệt đới Trung ương cơ sở 2 tại Đông Anh, Hà Nội đã trở thành một 'ổ dịch' lớn.
Theo nhận định của nhiều nhà nghiên cứu, thì thế kỷ X được xem là 'thế kỷ nền tảng' để dân tộc ta bước sang một thời kỳ phát triển mới. Đó là thế kỷ gắn liền với sự xuất hiện của nhiều tên tuổi đã làm rạng rỡ sử sách và Lê Đại Hành hoàng đế là một trong những người đã có công 'xoay chiều' lịch sử, góp phần gây dựng cơ đồ quốc gia - dân tộc.
Lễ hội nhằm khẳng định ý nghĩa và giá trị lịch sử vĩ đại của Chiến thắng Bạch Đằng trong sự nghiệp đấu tranh chống giặc ngoại xâm, khơi nguồn truyền thống giáo dục thế hệ trẻ những giá trị lịch sử.
'Nam quốc sơn hà' là áng văn bất hủ của nền văn học nước Việt. Ai là tác giả của bài thơ nổi tiếng này?
Bia Linh Xứng không chỉ minh chứng cho sự phát triển hưng thịnh của Phật giáo dưới triều Lý mà còn giúp chúng ta hiểu rõ hơn về người anh hùng Lý Thường Kiệt trong lịch sử dân tộc Việt Nam.
Lê Đại Hành là vị vua không chỉ giỏi dùng binh, mà vấn đề ngoại giao cũng rất cương quyết theo đúng phép tắc nhằm bảo vệ giang sơn Đại Cồ Việt.
Lịch sử hàng ngàn năm dựng nước của dân tộc ta đã ghi danh rất nhiều vị danh tướng tuổi Sửu. Với tài thao lược, trí tuệ hơn người, họ đã lãnh đạo quân - dân, đánh đuổi quân xâm lược, lập nước, giữ vững độc lập của dân tộc Việt Nam.
Nhà Tống từng hai lần đem quân xâm lược nước ta, nhưng cuối cùng đều bị đánh cho tan tác, phải tháo chạy về nước trong tủi hổ.
Tối 2/1, Hải Phòng long trọng tổ chức Lễ đón nhận Bằng xếp hạng Di tích lịch sử quốc gia Khu Di tích Bạch Đằng Giang tại thị trấn Minh Đức, huyện Thủy Nguyên.
Lên tới chức Thái sư, nhưng sự nghiệp của Trạng nguyên Lê Văn Thịnh lại nhanh chóng tiêu tan chỉ vì một vụ án oan mang màu sắc hoang đường.
Ông là danh tướng nhà Lý, một trong 14 anh hùng dân tộc tiêu biểu trong lịch sử Việt Nam.
Để thực hiện âm mưu xâm lược Đại Việt, triều đại phương Bắc từng huy động tới 5,1 triệu lượng vàng, nhưng cuối cùng vẫn bị đánh cho tan tành.
Nhân kỷ niệm 75 năm Ngày truyền thống LLVT Quân khu 3 (31-10-1945/ 31-10-2020), chiều 27-10, tại Hải Phòng, Đại tướng Ngô Xuân Lịch, Ủy viên Bộ Chính trị, Phó bí thư Quân ủy Trung ương, Bộ trưởng Bộ Quốc phòng chủ trì lễ dâng hương, tưởng nhớ các Anh hùng dân tộc tại quần thể Di tích Bạch Đằng Giang thuộc địa bàn huyện Thủy Nguyên, thành phố Hải Phòng.
1. Sáng tạo là một truyền thống quý báu của dân tộc ta, từ câu chuyện chế nỏ thần giữ thành Cổ Loa cho đến việc tạo những công cụ phục vụ sản xuất như lưỡi rìu, lưỡi búa, lưỡi cày... Và cách đây 1010 năm, người Việt mạnh bạo 'hạ độ cao' từ vùng đất trung du xuống miền đồng bằng lấy Thăng Long làm kinh đô mở ra dư địa phát triển rộng lớn.
Đền thờ Đức Thánh Cả là một ngôi đền cổ, thờ Tứ vị Thánh Nương, tọa lạc tại thôn Vạn Thắng, xã Đa Lộc, huyện Hậu Lộc, Thanh Hóa. Với những giá trị văn hóa, lịch sử và kiến trúc quan trọng, năm 2010, đền thờ Đức Thánh Cả đã được UBND tỉnh Thanh Hóa công nhận là Di tích lịch sử văn hóa cấp tỉnh.
Nhân kỷ niệm 75 năm Quốc khánh 2-9, ngày 31-8, tại di tích Hoàng thành Thăng Long, Trung tâm Bảo tồn di sản Thăng Long - Hà Nội khai mạc triển lãm ảnh về chủ đề 'Độc lập'.
Ông là vị vua hiếm hoi trong lịch sử phong kiến Việt Nam chưa hề thất bại trên chiến trường.
Nước Việt có người họ Lý, đã cầm quân là tất thắng lợi, đã trị nước thì dân được yên, danh lẫy lừng thiên hạ, tiếng vang khắp xa gần.
Họ là những 'anh hùng, nữ tướng' chung một mái nhà, đã góp sức vẻ vang cho công cuộc dựng, giữ nước trong sử Việt.
Lý Thường Kiệt biết quân Tống sức đã khốn, đang đêm vượt sông Như Nguyệt tập kích, đại phá khiến quân Tống mười phần chết đến năm, sáu. Quách Quỳ phải nghị hòa, kéo quân về.
Đại Cồ Việt là quốc hiệu đầu tiên của nước ta sau hơn 1.000 năm Bắc thuộc. Quốc hiệu Đại Cồ Việt được vua Đinh Tiên Hoàng (Đinh Bộ Lĩnh) đặt vào năm 968.
Triều đại nhà Trần ghi nhiều dấn ấn đặc biệt trong các cuộc chiến chống quân xâm lược Nguyên Mông ở thế kỷ XIII. Ngoài những chiến công hiển hách với các trận đánh thắng lợi vang dội…, nhà Trần còn có một động thái chưa từng có tiền lệ, ngay trong chế độ quân chủ tập quyền: Mở một hội nghị mang tính dân chủ. Đó chính là Hội nghị Diên Hồng.
Thủy chiến Đầm Dạ Trạch, Bạch Đằng Giang, Rạch Gầm - Xoài Mút là ba trong số 10 trận thủy chiến vang danh sử Việt.
Đây là vị tướng chỉ huy tối cao của quân đội Đại Việt trong cuộc kháng chiến chống quân xâm lược nhà Tống năm 1075-1077 và bắt vua Chiêm là Chế Củ (Rudravarman 4) trong chiến tranh Đại Việt - Chiêm Thành.