Ai là tác giả bài thơ 'Nam quốc sơn hà' khiến quân Tống sợ hãi

'Nam quốc sơn hà' là áng văn bất hủ của nền văn học nước Việt. Ai là tác giả của bài thơ nổi tiếng này?

Vật chứng vô giá về chiến công của danh tướng Lý Thường Kiệt

Bia Linh Xứng không chỉ minh chứng cho sự phát triển hưng thịnh của Phật giáo dưới triều Lý mà còn giúp chúng ta hiểu rõ hơn về người anh hùng Lý Thường Kiệt trong lịch sử dân tộc Việt Nam.

Vị vua nước Việt dám đánh TQ, vẫn được nhà Tống tặng đai ngọc

Lê Đại Hành là vị vua không chỉ giỏi dùng binh, mà vấn đề ngoại giao cũng rất cương quyết theo đúng phép tắc nhằm bảo vệ giang sơn Đại Cồ Việt.

Danh nhân tuổi Sửu có công dựng nước

Lịch sử hàng ngàn năm dựng nước của dân tộc ta đã ghi danh rất nhiều vị danh tướng tuổi Sửu. Với tài thao lược, trí tuệ hơn người, họ đã lãnh đạo quân - dân, đánh đuổi quân xâm lược, lập nước, giữ vững độc lập của dân tộc Việt Nam.

Cuộc chiến tổn thất 5,1 triệu lượng vàng và sự khiếp sợ của quân Tống

Nhà Tống từng hai lần đem quân xâm lược nước ta, nhưng cuối cùng đều bị đánh cho tan tác, phải tháo chạy về nước trong tủi hổ.

Hải Phòng: Khu di tích Bạch Đằng Giang được xếp hạng Di tích lịch sử quốc gia

Tối 2/1, Hải Phòng long trọng tổ chức Lễ đón nhận Bằng xếp hạng Di tích lịch sử quốc gia Khu Di tích Bạch Đằng Giang tại thị trấn Minh Đức, huyện Thủy Nguyên.

Vụ án hoang đường nhất sử Việt

Lên tới chức Thái sư, nhưng sự nghiệp của Trạng nguyên Lê Văn Thịnh lại nhanh chóng tiêu tan chỉ vì một vụ án oan mang màu sắc hoang đường.

Ai là vị thái giám quyền lực nhất lịch sử Việt Nam?

Ông là danh tướng nhà Lý, một trong 14 anh hùng dân tộc tiêu biểu trong lịch sử Việt Nam.

Triều đại phương Bắc nào chi 5,1 triệu lượng vàng xâm lược nước ta?

Để thực hiện âm mưu xâm lược Đại Việt, triều đại phương Bắc từng huy động tới 5,1 triệu lượng vàng, nhưng cuối cùng vẫn bị đánh cho tan tành.

Đại tướng Ngô Xuân Lịch dâng hương tại di tích Bạch Đằng Giang

Nhân kỷ niệm 75 năm Ngày truyền thống LLVT Quân khu 3 (31-10-1945/ 31-10-2020), chiều 27-10, tại Hải Phòng, Đại tướng Ngô Xuân Lịch, Ủy viên Bộ Chính trị, Phó bí thư Quân ủy Trung ương, Bộ trưởng Bộ Quốc phòng chủ trì lễ dâng hương, tưởng nhớ các Anh hùng dân tộc tại quần thể Di tích Bạch Đằng Giang thuộc địa bàn huyện Thủy Nguyên, thành phố Hải Phòng.

Sáng tạo để làm nên những kỳ tích

1. Sáng tạo là một truyền thống quý báu của dân tộc ta, từ câu chuyện chế nỏ thần giữ thành Cổ Loa cho đến việc tạo những công cụ phục vụ sản xuất như lưỡi rìu, lưỡi búa, lưỡi cày... Và cách đây 1010 năm, người Việt mạnh bạo 'hạ độ cao' từ vùng đất trung du xuống miền đồng bằng lấy Thăng Long làm kinh đô mở ra dư địa phát triển rộng lớn.

Đền Đức Thánh Cả, ngôi đền cổ Xứ Thanh

Đền thờ Đức Thánh Cả là một ngôi đền cổ, thờ Tứ vị Thánh Nương, tọa lạc tại thôn Vạn Thắng, xã Đa Lộc, huyện Hậu Lộc, Thanh Hóa. Với những giá trị văn hóa, lịch sử và kiến trúc quan trọng, năm 2010, đền thờ Đức Thánh Cả đã được UBND tỉnh Thanh Hóa công nhận là Di tích lịch sử văn hóa cấp tỉnh.

Hà Nội khai mạc triển lãm ảnh về chủ đề 'Độc lập'

Nhân kỷ niệm 75 năm Quốc khánh 2-9, ngày 31-8, tại di tích Hoàng thành Thăng Long, Trung tâm Bảo tồn di sản Thăng Long - Hà Nội khai mạc triển lãm ảnh về chủ đề 'Độc lập'.

Vị vua nước Việt nào chưa từng thất bại trên chiến trận?

Ông là vị vua hiếm hoi trong lịch sử phong kiến Việt Nam chưa hề thất bại trên chiến trường.

Vị đại tướng duy nhất khiến giặc khiếp sợ ngay nơi sào huyệt: Hiển hách muôn đời 'phá Tống bình Chiêm'

Nước Việt có người họ Lý, đã cầm quân là tất thắng lợi, đã trị nước thì dân được yên, danh lẫy lừng thiên hạ, tiếng vang khắp xa gần.

Những cặp phu thê nổi tiếng nhất sử Việt

Họ là những 'anh hùng, nữ tướng' chung một mái nhà, đã góp sức vẻ vang cho công cuộc dựng, giữ nước trong sử Việt.

Dùng máy bắn đá và thang mây, Lý Thường Kiệt hạ quân Tống thế nào?

Lý Thường Kiệt biết quân Tống sức đã khốn, đang đêm vượt sông Như Nguyệt tập kích, đại phá khiến quân Tống mười phần chết đến năm, sáu. Quách Quỳ phải nghị hòa, kéo quân về.

Quốc hiệu Đại Cồ Việt của nước ta có ý nghĩa gì?

Đại Cồ Việt là quốc hiệu đầu tiên của nước ta sau hơn 1.000 năm Bắc thuộc. Quốc hiệu Đại Cồ Việt được vua Đinh Tiên Hoàng (Đinh Bộ Lĩnh) đặt vào năm 968.

Hội nghị Diên Hồng và lời hẹn thề non sông

Triều đại nhà Trần ghi nhiều dấn ấn đặc biệt trong các cuộc chiến chống quân xâm lược Nguyên Mông ở thế kỷ XIII. Ngoài những chiến công hiển hách với các trận đánh thắng lợi vang dội…, nhà Trần còn có một động thái chưa từng có tiền lệ, ngay trong chế độ quân chủ tập quyền: Mở một hội nghị mang tính dân chủ. Đó chính là Hội nghị Diên Hồng.

10 trận thủy chiến vang danh sử Việt khiến quân thù 'kinh hồn bạt vía'

Thủy chiến Đầm Dạ Trạch, Bạch Đằng Giang, Rạch Gầm - Xoài Mút là ba trong số 10 trận thủy chiến vang danh sử Việt.

Vị tướng nào đánh tan quân Tống, bắt sống vua Chiêm?

Đây là vị tướng chỉ huy tối cao của quân đội Đại Việt trong cuộc kháng chiến chống quân xâm lược nhà Tống năm 1075-1077 và bắt vua Chiêm là Chế Củ (Rudravarman 4) trong chiến tranh Đại Việt - Chiêm Thành.

Trần Nhật Duật - vị tướng hào hoa

Chân dung của tướng Trần Nhật Duật (1255 - 1330) có vẻ như khó lột tả, khi con người ông đầy tính nghệ sĩ nhưng lại là mẫu người kiên cường, dũng cảm.

Di tích lịch sử văn hóa đền Đồng Bến

Đền Đồng Bến nằm ở trung tâm thành phố Ninh Bình, là nơi thờ vua Lê Đại Hành và các tướng sỹ dưới triều đại của Ngài. Đây là di tích lịch sử gắn liền với hai cuộc xuất binh đại thắng lừng lẫy của quân và dân ta dưới thời Tiền Lê dưới sự thống lĩnh tài ba của Hoàng đế Lê Đại Hành.

Cánh cò quê hương

Tôi sinh ra ở thành phố, nơi phồn hoa đô hội nên dường như từ bé chỉ biết đến cánh cò qua lời ru của mẹ, qua câu ca dao của bà: 'Con cò bay lả bay la/ Bay từ cửa phủ, bay ra cánh đồng...'

Danh tướng Lý Thường Kiệt và cách đánh từ dưới đất chui lên

Lý Thường Kiệt dùng cách đánh cường công, kết hợp nhiều chiến thuật như sai quân đào hầm từ dưới đất đánh lên, dùng hỏa tiễn đốt phá trại giặc... đánh tan quân Tống.

Bí mật của thế lực khổng lồ 'hộ mạng' các đời hoàng đế Trung Hoa

Bảo vệ Hoàng đế được coi là chuyện đại sự hàng đầu, để làm tốt công tác này, mỗi triều đại lại chọn cho mình cách thức và phương pháp khác nhau.

Vua chúa Việt quyết tâm bảo vệ chủ quyền như thế nào?

Vua Lý Nhân Tông nói đau lòng nếu làm mất đất của tổ tiên còn Lê Thánh Tông kiên quyết không để mất một tấc đất một thước núi của tiền nhân.

Lý Thường Kiệt lấy tấn công làm phòng thủ

Lý Thường Kiệt (1019 - 1105, người thành Thăng Long) là một nhà quân sự, nhà chính trị lỗi lạc, làm quan qua 3 triều Lý Thái Tông, Lý Thánh Tông, Lý Nhân Tông.

Biển người đổ về 'xin lộc' Bà Chúa Kho ngày mùng 5 Tết

Hôm nay 29/1 (tức mùng 5 Tết), hàng nghìn du khách từ nhiều tỉnh thành đã có mặt tại đền Bà Chúa Kho với mong muốn cầu năm mới bình an, 'vay' tiền hoặc xin lộc giúp công việc kinh doanh thêm thuận lợi, phát đạt.