Nhân kỷ niệm 30 năm thiết lập quan hệ ngoại giao Việt Nam - Mỹ (11.7.1995 -11.7.2026), Trung tâm Lưu trữ quốc gia III phối hợp với Tổ chức Trái tim người lính và Trung tâm Việt Nam thuộc Đại học Texas Tech (Mỹ) tổ chức trao trả 200 bộ hồ sơ chứng tích chiến tranh cho các gia đình liệt sĩ.
Tối ngày 7.7, Công ty Cổ phần phim Giải Phóng đã tổ chức lễ ra mắt bộ phim điện ảnh 'Ký ức Nam Xuân' của đạo diễn - NSƯT Hồ Ngọc Xum. Tác phẩm được sản xuất theo đơn đặt hàng của Cục Điện ảnh (Bộ VHTTDL) nhân kỷ niệm các ngày lễ lớn trong năm 2025.
Là nữ tướng đầu tiên mang quân hàm Trung tướng trong Quân đội Nhân dân Việt Nam, bà là biểu tượng của trí tuệ, bản lĩnh và sự cống hiến trọn đời cho ngành quân y.
Bến Lộc An - địa điểm tập kết, giao vũ khí chi viện cho quân và dân tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu trong kháng chiến - đã được xếp hạng Di tích Quốc gia Đặc biệt - Di tích Lịch sử Đường Hồ Chí Minh trên biển.
Lập thành tích chào mừng kỷ niệm 135 năm Ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh (19/5/1890 - 19/5/2025), Đoàn Trường THPT Ba Chúc (huyện Tri Tôn) tham gia nhiều hoạt động sôi nổi, ý nghĩa. Qua đó, góp phần bồi dưỡng lý tưởng sống, nâng cao kỹ năng, giáo dục truyền thống cho học sinh, đoàn viên, thanh niên.
Nhìn thấy kỷ vật do chính mình cất giấu hơn 50 năm trước, cụ Nguyễn Viết Tuất xúc động nâng niu từng kỷ vật mình từng gắn bó...
Bà là nữ thiếu tướng duy nhất trong thời chiến và là nữ thiếu tướng đầu tiên của quân đội nhân dân Việt Nam, một người con của quê hương Đồng Khởi - Bến Tre.
Cách TP Hồ Chí Minh 150km về phía Bắc, giữa những cánh rừng điều, cao su bạt ngàn của huyện Lộc Ninh, tỉnh Bình Phước, Khu di tích Quốc gia đặc biệt Căn cứ Bộ chỉ huy Quân giải phóng miền Nam Việt Nam (còn được gọi là Căn cứ Bộ chỉ huy Miền hay Căn cứ Tà Thiết) sừng sững như một pho sử sống động.
Công tác bảo đảm kỹ thuật (BĐKT) cho xe tăng, xe thiết giáp có ảnh hưởng rất lớn đến thắng lợi của các trận đánh và trong các chiến dịch, nhất là các chiến dịch lớn, dài ngày; bởi nếu không tổ chức tốt công tác BĐKT thì kết quả hành quân chiến đấu sẽ không cao. Nhận thức rõ tầm quan trọng của nhiệm vụ này, trong cuộc Tổng tiến công và nổi dậy mùa Xuân 1975, Bộ đội Tăng thiết giáp đã khắc phục mọi khó khăn, gian khổ, làm tốt công tác BĐKT trong hành quân chiến đấu; góp phần quan trọng cùng toàn dân, toàn quân giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước.
Chủ tịch Hồ Chí Minh đã dành trọn cuộc đời cho sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc. Tâm nguyện của Người là đất nước ta được độc lập, nhân dân ta được tự do, ai cũng có cơm no, áo ấm, ai cũng được học hành. Ngày đất nước ca khúc khải hoàn, Người đã về với thế giới người hiền. Tên tuổi của Người sống mãi với non sông Việt Nam.
Ngày 1-5, Sư đoàn 5 (Quân khu 7) rực rỡ cờ hoa hân hoan chào đón cán bộ, chiến sĩ hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ diễu binh, diễu hành kỷ niệm 50 năm Ngày giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30-4-1975 / 30-4-2025) trở về đơn vị công tác.
Nhân kỷ niệm 50 năm Ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30/4/1975 - 30/4/2025), phóng viên TTXVN tại châu Mỹ đã ghi lại câu chuyện của ông Rafael Suengas, người chiến sĩ Cuba đã cống hiến 59 năm cuộc đời cho phong trào đoàn kết với Việt Nam. Giờ đây, ở tuổi 85, người chiến sĩ quốc tế này vẫn tràn đầy nhiệt huyết khi nhắc về những ngày tháng lịch sử.
Đó là Thiếu tướng Trần Ngọc Thổ, 79 tuổi, nguyên Tham mưu trưởng Quân khu 7, từng tham gia Chiến dịch Hồ Chí Minh
Trong ngày 30/4/1975 có 2 bản tin phát thanh đặc biệt được phát đi từ Sài Gòn và Hà Nội - 2 đầu của đất nước. Và trước đó vài giờ, khoảnh khắc xe tăng của quân giải phóng húc đổ cổng dinh Độc Lập cũng được lưu giữ lại.
Bảo tàng Tổng cục II hiện lưu giữ, trưng bày máy PRC-25 của Cụm điệp báo H67. Máy PRC-25 là chiến lợi phẩm của Phòng Tình báo Miền (đơn vị đặc biệt của Quân Giải phóng miền Nam Việt Nam) trang bị cho Cụm điệp báo H67 vào năm 1972, sử dụng để thu nghe tin tức địch tình vào giai đoạn cuối của cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước ở miền Nam.
Ngược lại thời gian, theo bước chân thần tốc chiến thắng của Quân Giải phóng miền Nam Việt Nam ngày 30/4/1975… 50 năm - nửa thế kỷ, những địa danh lịch sử hôm nay trở thành các 'địa chỉ đỏ'- điểm tham quan du lịch nhiều thú vị không chỉ với người Việt Nam, mà còn là của du khách bốn phương.
Bài viết cuối cùng của Đại tướng Nguyễn Chí Thanh mà gia đình mới tìm được với chủ đề phát triển nông nghiệp, được viết vào những năm tháng đầy ác liệt của cuộc chiến tranh.
Trong hành trang của người lính, có lẽ ngoài những thứ thiết yếu hết sức cơ động, gọn nhẹ thì còn có nhiều kỷ vật mà giá trị tinh thần là không thể đong đếm.
Tháng tư, mưa xuân đã hết, cái lạnh se sắt cũng úa tàn dần nhường cho ánh nắng vàng làm bật nhú những mầm cây nào đó vẫn còn lười biếng 'ngủ vùi' trong suốt mùa đông. Tháng tư, hoa xoan rụng tím đường làng. Tháng tư - là sự thức dậy sinh sôi của muôn loài, như cô gái dậy thì đỏng đảnh, lúc mưa, lúc nắng, lúc nóng, lúc lạnh. Mùa đông như cũng dùng dằng nán lại, mùa hè vẫn e ấp chưa sang. Nên mới vừa mặc áo ấm buổi sáng, đã lại phải cởi phăng vào buổi trưa, rồi buổi tối đi ra đường phải khoác thêm chiếc áo khoác thế mà vẫn xuýt xoa trong cái lạnh se se.
Rất nhiều ngôi trường ở Đà Nẵng những ngày này đã rực sắc đỏ cờ Tổ quốc chào mừng kỷ niệm 50 năm thống nhất đất nước. Lá cờ nhắc nhở thế hệ trẻ lòng biết ơn, yêu quê hương đất nước, không quên lịch sử...
Chiều 25-4, đoàn đại biểu Thành ủy - HĐND - UBND - Ủy ban MTTQ Việt Nam TPHCM do đồng chí Nguyễn Phước Lộc, Phó Bí thư Thành ủy, Chủ tịch Ủy ban MTTQ Việt Nam TPHCM làm trưởng đoàn đã đến tri ân, thăm gia đình các cá nhân tiêu biểu trong sự nghiệp xây dựng, bảo vệ và phát triển TPHCM (1975 - 2025).
Bến Vàm Lũng (huyện Ngọc Hiển, tỉnh Cà Mau) là bến tiếp nhận vũ khí từ miền Bắc chi viện cho chiến trường miền Nam, thuộc tuyến đường Hồ Chí Minh trên biển, được xếp hạng Di tích Quốc gia đặc biệt.
Sứ mệnh mới cho TP HCM mở rộng không chỉ là siêu đô thị quốc tế dẫn dắt khu vực, mà còn là trung tâm liên kết phát triển toàn diện giữa thành phố và toàn vùng
Ngày 19/4, Ban Cán sự Đoàn-Hội Sinh viên Việt Nam tại Nga đã tổ chức Lễ mít tinh kết hợp chiếu phim điện ảnh Việt Nam 'Mùi cỏ cháy' nhân dịp kỷ niệm 50 năm ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30/4/1975 - 30/4/2025).
Thái Nguyên những ngày cuối tháng 4, không khí chào mừng 50 năm giải phóng miền Nam (30-4) lan tỏa khắp phố phường. Bên cạnh các hoạt động truyền thống như triển lãm, mittinh kỷ niệm, một xu hướng văn hóa mới đang hình thành rõ nét: người dân, đặc biệt là giới trẻ, đang đổ xô đến rạp để xem phim 'Địa đạo: Mặt trời trong bóng tối' - tác phẩm điện ảnh tái hiện chân thực cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước qua hệ thống địa đạo huyền thoại.
Những người con xa Tổ quốc luôn mang trong mình niềm tự hào dân tộc, lòng biết ơn sâu sắc đối với thế hệ cha anh và ý thức trách nhiệm kế thừa và phát huy những giá trị cao đẹp của hòa bình, độc lập.
Dưới cái nắng 35 độ C ở miền Nam, các chiến sĩ thuộc lực lượng quân đội, công an gấp rút luyện tập để chuẩn bị cho lễ diễu binh, diễu hành vào ngày 30/4.
Ngày 13/4/1975, Bộ Tư lệnh Chiến dịch Sài Gòn-Gia Định đề nghị Bộ Chính trị cho chiến dịch giải phóng Sài Gòn được mang tên Chiến dịch Hồ Chí Minh. Bộ Tổng Tư lệnh điện cho Bộ Chỉ huy Chiến dịch Xuân Lộc-Long Khánh chuyển cách đánh.
Chiến thắng Phước Long không chỉ đơn thuần là chúng ta nắm vững thời cơ, mà còn chủ động tạo ra thời cơ để thực hiện quyết tâm giải phóng miền Nam sớm hơn.
Tôi, Đại tướng Dương Văn Minh, Tổng thống Chính quyền Sài Gòn, kêu gọi Quân lực Việt Nam Cộng hòa hạ vũ khí đầu hàng không điều kiện Quân Giải phóng miền Nam Việt Nam.
Quân Giải phóng miền nam Việt Nam được thành lập vào thời gian nào?
Sự quan tâm chân tình từ các bạn trẻ đến từ TPHCM đã sưởi ấm cả một vùng biên giới. Những nụ cười hạnh phúc của người dân xã Tân Hòa (huyện Tân Châu, tỉnh Tây Ninh) minh chứng cho điều này. Nơi đây, tình yêu thương không chỉ thể hiện qua buổi thăm khám tận tình, những món quà thiết thực, mà còn là sự đồng cảm và sẻ chia giữa đoàn viên thanh niên với người dân địa phương.
Quần thể Tượng đài 'Mẹ Việt Nam anh hùng' tọa lạc uy nghi trên đỉnh núi Cấm, thôn Phú Thạnh, xã Tam Phú, thành phố Tam Kỳ, tỉnh Quảng Nam, là biểu tượng thiêng liêng khắc ghi những hy sinh vô bờ bến của các Mẹ Việt Nam anh hùng.
Nhân kỷ niệm 105 năm Ngày sinh nữ tướng Nguyễn Thị Định (15/3/1920 - 15/3/2025), sáng nay (15/3), Ban Tuyên giáo và Dân vận Trung ương, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh và Tỉnh ủy Bến Tre phối hợp tổ chức Hội thảo khoa học cấp Bộ: 'Cuộc đời và sự nghiệp cách mạng của đồng chí Nguyễn Thị Định'.
Dù ở bất kỳ hoàn cảnh nào, vị trí công việc gì, những cống hiến của nữ tướng Nguyễn Thị Định trong suốt quá trình chiến đấu, công tác luôn tỏa sáng phẩm chất 'Anh hùng - Bất khuất - Trung hậu - Đảm đang' như 8 chữ vàng mà Bác Hồ đã dành tặng phụ nữ Việt Nam.
Hội thảo 'Cuộc đời và sự nghiệp cách mạng của đồng chí Nguyễn Thị Định' diễn ra ngày 15-3-2025, theo hình thức trực tiếp kết hợp trực tuyến, kết nối đến điểm cầu Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh.