Theo Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn quốc gia, trong 2 giờ qua (từ 16 giờ đến 18 giờ ngày 4/7), khu vực các tỉnh Thái Nguyên và Nghệ An đã có mưa vừa, mưa to.
Xu thế hội nhập, các dân tộc sinh sống đan xen, sử dụng ngôn ngữ phổ thông. Nhiều dân tộc ít người hơn 'ngại' giao tiếp bằng tiếng mẹ đẻ. Trong gia đình: Ông bà, cha mẹ ít nói tiếng dân tộc mình. Trẻ em đến trường ngoài học tiếng phổ thông còn nỗ lực học thêm ít nhất là một ngoại ngữ. Tiếng mẹ đẻ trong đồng bào các dân tộc thiểu số vì thế ngày càng mai một.
Từ ngày 3/7 mưa lớn ở Bắc Bộ giảm dần. Trong mưa dông có khả năng xảy ra lốc, sét, mưa đá và gió giật mạnh. Sau đợt mưa dông này, miền Bắc chuyển nắng nóng với nhiệt độ tăng mạnh.
Đêm 1-7 và sáng 2-7, một số địa phương trong tỉnh Thái Nguyên có mưa vừa, mưa to, với lượng mưa từ 55-70mm. Độ ẩm đất tại một số khu vực đã gần bão hòa (trên 85%) hoặc đạt trạng thái bão hòa.
Theo Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn quốc gia, trong 4 giờ qua (từ 3 giờ đến 7 giờ ngày 2/7), khu vực tỉnh Thái Nguyên đã có mưa vừa, mưa to như: Quân Chu 70mm, Tân Thái 60,4mm, Mỹ Yên 55,6mm;...
Theo báo cáo của Ban Chỉ huy Phòng chống thiên tai - Tìm kiếm cứu nạn tỉnh Thái Nguyên, tính đến 17h ngày 30/6, mưa lớn khiến 18 hộ dân phải di dời, 148 hộ dân bị chia cắt, cô lập do mưa lớn.
Sáng 30-6, cùng với các địa phương trong cả nước, tại tỉnh Thái Nguyên, đã diễn ra Lễ công bố nghị quyết của Trung ương về sáp nhập đơn vị hành chính 2 tỉnh Thái Nguyên và Bắc Kạn thành tỉnh Thái Nguyên mới và công bố quyết định thành lập đơn vị hành chính cấp xã, kết thúc hoạt động đơn vị hành chính cấp huyện, thành lập tổ chức đảng, chỉ định Ban chấp hành, HĐND, UBND, UBMTTQ tỉnh mới và các xã, phường.
Thị trấn Quân Chu (Đại Từ) vừa tổ chức Lễ công bố quyết định công nhận địa phương đạt chuẩn đô thị văn minh. 100% tiêu chí (9/9) và 52/52 nội dung đã đạt chuẩn đã khẳng định sự chuyển mình mạnh mẽ của địa phương. Đây là thành quả từ sự lãnh đạo quyết liệt của cấp ủy, chính quyền và sự đồng lòng của người dân trong việc chung tay kiến tạo một đô thị phát triển bền vững.
Ngày 13/6/2025, Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà ký Quyết định số 1146/QĐ-TTg công nhận huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên, đạt chuẩn nông thôn mới nâng cao năm 2024. Đây là dấu mốc quan trọng, ghi nhận sự nỗ lực không ngừng của Đảng bộ, chính quyền và nhân dân các dân tộc trong huyện trong việc phát huy các tiềm năng, thế mạnh của địa phương, phát triển kinh tế - xã hội bền vững.
Sau nhiều nỗ lực, huyện Đại Từ đã được Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà ký quyết định công nhận đạt chuẩn nông thôn mới nâng cao vào ngày 13-6.
Cùng với việc chuẩn bị cho mô hình chính quyền địa phương 2 cấp chính thức đi vào hoạt động từ ngày 1/7/2025, huyện Đại Từ cũng đang khẩn trương triển khai công tác chuẩn bị đại hội đảng bộ cấp xã nhiệm kỳ 2025-2030 sau sắp xếp.
Ngày 27-5, tại Bộ Nông nghiệp và Môi trường, Hội đồng thẩm định Trung ương tổ chức cuộc họp xét công nhận huyện Đại Từ đạt chuẩn nông thôn mới nâng cao; huyện Phú Lương đạt chuẩn nông thôn mới năm 2024. Thứ trưởng Bộ Nông nghiệp và Môi trường Trần Thanh Nam, Chủ tịch Hội đồng, chủ trì cuộc họp.
Đường bẩn, lầy lội và nguy hiểm khi mưa xuống; bụi bặm khi nắng lên; chằng chịt 'ổ voi', 'ổ gà'… đó là phản ánh của người dân về tình trạng tuyến đường liên xã nối từ thị trấn Quân Chu đến xã Cát Nê (Đại Từ). Không chỉ gây khó khăn cho việc đi lại của người dân, tuyến đường còn tiềm ẩn nhiều nguy cơ mất an toàn giao thông.
Thời gian qua, tỉnh Thái Nguyên đặc biệt quan tâm thực hiện hiệu quả quy hoạch phát triển các cụm công nghiệp. Tuy nhiên, các doanh nghiệp đang đối mặt với nhiều khó khăn trong công tác giải phóng mặt bằng, các chính sách đầu tư bên ngoài hàng rào cụm công nghiệp. Phóng viên Báo Thái Nguyên đã có cuộc phỏng vấn ông Nguyễn Bá Chính, Giám đốc Sở Công Thương, về những giải pháp gỡ khó cho chủ đầu tư cụm công nghiệp cũng như đẩy nhanh các dự án của nhà đầu tư thứ cấp.
Ở sườn Đông dãy Tam Đảo hùng vĩ, khu vực Lán Than, xã Quân Chu, huyện Đại Từ, Thái Nguyên, di tích lịch sử Trung đội Giải phóng quân Phạm Hồng Thái ẩn giữa núi rừng trùng điệp. Đây chính là nơi nhen nhóm ngọn lửa cách mạng đầu tiên, hình thành nên Trung đội du kích Phạm Hồng Thái - tiền thân của Việt Nam Tuyên truyền giải phóng quân.
Mới đây, UBND huyện Đại Từ tỉnh Thái Nguyên triển khai kế hoạch tổ chức đợt cao điểm thực hiện nhiệm vụ trên các lĩnh vực quản lý nhà nước trong quá trình sắp xếp, kiện toàn tổ chức bộ máy chính quyền địa phương 2 cấp trên địa bàn huyện.
Với phương châm không để tồn đọng công việc, nêu cao kỷ luật, kỷ chương hành chính, ngày 9-5, UBND huyện Đại Từ triển khai kế hoạch tổ chức đợt cao điểm thực hiện nhiệm vụ trên các lĩnh vực quản lý nhà nước trong quá trình sắp xếp, kiện toàn tổ chức bộ máy chính quyền địa phương 2 cấp trên địa bàn huyện.
Với việc thành lập xã Đại Phúc trên cơ sở sáp nhập 5 xã, thị trấn thuộc 3 đơn vị hành chính cấp huyện, tỉnh Thái Nguyên đang từng bước hình thành một cực tăng trưởng mới ở phía Tây. Đây là khu vực giàu tiềm năng du lịch sinh thái, có quỹ đất lớn và khả năng phát triển các dịch vụ đô thị tổng hợp.
Ngày 26-4, UBND tỉnh Thái Nguyên tổ chức họp Ban Chỉ đạo các chương trình mục tiêu quốc gia giai đoạn 2021-2025, để thảo luận, bỏ phiếu đề nghị xét, công nhận huyện Phú Lương đạt chuẩn nông thôn mới, huyện Đại Từ đạt chuẩn nông thôn mới nâng cao năm 2024. Đồng chí Nguyễn Thanh Bình, Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Phó Chủ tịch Thường trực UBND tỉnh, chủ trì Hội nghị.
Ban Thường vụ Tỉnh ủy Thái Nguyên vừa ban hành phương án dự kiến sắp xếp, tổ chức lại đơn vị hành chính và mô hình tổ chức chính quyền địa phương 2 cấp, dự kiến tỉnh Thái Nguyên sẽ còn 55 xã, phường, không còn cấp huyện, thị trấn.
Sáng 17-4, UBND huyện Đại Từ tổ chức Hội nghị triển khai kế hoạch lấy ý kiến cử tri là đại diện hộ gia đình trên địa bàn huyện đối với Dự thảo Đề án sắp xếp đơn vị hành chính cấp xã của tỉnh Thái Nguyên năm 2025 và Dự án Đề án sắp xếp tỉnh Bắc Kạn và tỉnh Thái Nguyên tới toàn thể cán bộ, công chức, viên chức của huyện.
'Việc sắp xếp, tổ chức lại đơn vị hành chính là mệnh lệnh chính trị với mục tiêu cuối cùng là để phục vụ nhân dân, vì sự phát triển của đất nước. Đặc biệt, việc sắp xếp các đơn vị hành chính cấp xã phải đạt được mục tiêu: Chính quyền sát dân, vì dân, hoạt động hiệu lực, hiệu quả để người dân được hưởng nhiều tiện ích và lợi ích'. Đây là ý kiến chỉ đạo của đồng chí Trịnh Việt Hùng, Ủy viên dự khuyết Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy Thái Nguyên, tại Hội nghị Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh lần thứ 50 khóa XX, nhiệm kỳ 2020-2025, chiều 16/4/2025. Và đó cũng chính là kim chỉ nam cho công tác tổ chức sắp xếp đơn vị hành chính cấp xã mà tỉnh Thái Nguyên đang khẩn trương triển khai thực hiện theo đúng tinh thần chỉ đạo của Trung ương.
Chúng tôi đi trong rực rỡ màu cờ Đảng, cờ Tổ quốc trên những tuyến đường qua địa bàn thị trấn Hùng Sơn, xã Tiên Hội, rồi vòng về Bình Thuận, Vạn Phú, Quân Chu… trong những ngày đầu tháng Tư lịch sử. Lòng thầm tự hào bởi sự phát triển ngày càng văn minh, hiện đại của huyện Đại Từ đã góp phần cùng cả nước tri ân, đền đáp công lao to lớn của các Anh hùng liệt sĩ, những người có công với cách mạng đã không tiếc máu xương trong các cuộc kháng chiến cứu nước, để non sông thu về một mối và có được những thành quả hôm nay.
Những năm qua, huyện Đại Từ đã bám sát quy hoạch tỉnh và tích cực mời gọi, thu hút các doanh nghiệp đầu tư hạ tầng kỹ thuật các cụm công nghiệp. Nhờ đó, nhiều cụm công nghiệp được thành lập và đi vào hoạt động, góp phần thúc đẩy kinh tế - xã hội của địa phương phát triển.
Tại Kỳ họp thứ 25 (kỳ họp chuyên đề) HĐND tỉnh Thái Nguyên khóa XIV, nhiệm kỳ 2021-2026, ngày 19-2, các đại biểu HĐND tỉnh đã biểu quyết thông qua Nghị quyết về việc thành lập, tổ chức lại các cơ quan chuyên môn thuộc UBND tỉnh Thái Nguyên. Sắp xếp tài sản công sau khi các cơ quan ổn định tổ chức bộ máy là vấn đề được nhiều người quan tâm.
Các cộng đồng du lịch và những bạn trẻ tại Thái Nguyên đang từng bước học hỏi tiếp cận công nghệ, qua đó nâng cao hiệu quả trong tiếp thị và vận hành cơ sở du lịch cũng như lan tỏa những giá trị văn hóa bản địa.
Cùng với công tác chuẩn bị tổ chức Đại hội Đảng bộ huyện lần thứ XXV, nhiệm kỳ 2025-2030, các địa phương, đơn vị của huyện Đại Từ đã tích cực thực hiện nhiều công trình, phần việc ý nghĩa. Qua đó, tạo khí thế thi đua sôi nổi trong toàn Đảng, toàn dân, thiết thực chào mừng đại hội đảng bộ các cấp.
Trước đây, nhắc đến địa danh Quân Chu, ngay cả người dân trong huyện Đại Từ nói riêng, tỉnh Thái Nguyên nói chung đều thấy 'xa lạ' - bởi là một địa phương cách xa trung tâm huyện, đường lưu thông không thuận lợi, đời sống của nhân dân gặp nhiều khó khăn.
Trong tiết trời đầu Đông trong vắt, nắng trải dài mở tầm nhìn xa tít lên những ngọn núi Tam Đảo, chúng tôi thong dong dạo quanh những vườn cây đầy hoa trái ở thị trấn Quân Chu (Đại Từ) mà ngỡ như lạc vào cõi tiên.
Với mục tiêu và yêu cầu đối với nền hành chính nhà nước là lấy người dân làm trung tâm, lấy sự hài lòng của người dân là thước đo chất lượng phục vụ, những năm qua, huyện Đại Từ tập trung lãnh đạo, chỉ đạo thực hiện đồng bộ, toàn diện các nhiệm vụ, giải pháp để nâng cao thứ hạng về chỉ số cải cách hành chính. Qua đó góp phần cải thiện môi trường đầu tư, phục vụ tốt hơn nhu cầu của người dân và doanh nghiệp.
Từng gắn bó với ruộng nương, nhiều nông dân nay trở thành chủ homestay, tạo việc làm cho cộng đồng và nâng cao thu nhập nhờ phát triển du lịch gắn với bản sắc văn hóa địa phương.
Đến nay, Thái Nguyên đã hình thành một số vùng sản xuất cây ăn quả tập trung có giá trị kinh tế cao, thị trường tiêu thụ với tổng diện tích ước đạt 2.000ha. Trong đó, vùng sản xuất na, bưởi của Võ Nhai (khoảng 550ha); vùng sản xuất nhãn của các xã Phúc Thuận, TP. Phổ Yên và Quân Chu, huyện Đại Từ (khoảng 500ha); vùng sản xuất bưởi tập trung tại các xã Tiên Hội, Bản Ngoại… của huyện Đại Từ (khoảng 480ha).
Trên địa bàn huyện Đại Từ có 10 xã, thị trấn nằm dọc theo sườn Đông dãy núi Tam Đảo, có nhiều cảnh quan thiên nhiên hoang sơ, thơ mộng; đa dạng về hệ sinh thái động thực vật, nhiều khu vực khí hậu mát mẻ quanh năm; có sản phẩm chè ngon nổi tiếng... Đó là 'kho báu' trời cho để Đại Từ phát triển du lịch.
Theo thông báo của Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Thái Nguyên, Công ty Cổ phần Đầu tư và Phát triển Nhật Minh Group là nhà đầu tư đáp ứng được yêu cầu sơ bộ về năng lực, kinh nghiệm để thực hiện dự án khu trung tâm thị trấn Quân Chu, huyện Đại Từ.
Cùng với đặc biệt quan tâm bố trí đại biểu chuyên trách tham gia cấp ủy cùng cấp để tạo thuận lợi trong hoạt động, nhất là trong giám sát, các đoàn giám sát của HĐND huyện Đại Từ, Thái Nguyên chú trọng mời đại diện UBND, các cơ quan, ban, ngành chuyên môn, UBND tham dự để giải trình, làm rõ; chú trọng khảo sát thực tế, tìm hiểu thông tin gốc rễ của vấn đề để có hướng giải quyết khả thi nhất. Vì vậy, nhiều kiến nghị sau giám sát, đặc biệt là ý kiến, kiến nghị của cử tri cơ bản đã được giải quyết.
Để thay đổi nếp sống và tư duy phát triển kinh tế, thời gian qua, huyện Đại Từ đã đổi mới nội dung, phương thức công tác dân vận vùng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS). Qua đó khơi dậy tinh thần tự lực của bà con, tích cực áp dụng tiến bộ khoa học - kỹ thuật vào sản xuất để nâng cao đời sống.
Trong 06 giờ qua (từ 2h đến 8h ngày 16/9), khu vực các tỉnh Bắc Bộ xuất hiện mưa lớn có nơi lên đến 113mm, nguy cơ xảy ra lũ quét trên các sông, suối nhỏ, sạt lở đất trên sườn dốc.
Theo dự báo từ TTKTTV, tình hình mưa nhiều, mô hình độ ẩm đất cho thấy một số khu vực đã gần bão hòa (trên 85%) hoặc đạt trạng thái bão hòa khiến nhiều nơi có nguy cơ sạt lở rất cao, đặc biệt là Sơn La.
Tại bản tin cảnh báo phát lúc 20h50' ngày 11.9, Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn Quốc gia cập nhật danh sách các khu vực có nguy cơ xảy ra lũ quét, sạt lở đất đá trong 6 giờ tới.
Dự báo, trong 3-6 giờ tới, khu vực các tỉnh Bắc Bộ và Thanh Hóa tiếp tục có mưa, cục bộ có nơi mưa to. Cảnh báo trong những giờ tới, nguy cơ xảy ra lũ quét trên các sông, suối nhỏ, sạt lở đất trên sườn dốc tại nhiều huyện ở các khu vực trên.
Theo Trung tâm Dự báo Khí tượng Thủy văn Quốc gia, trong 6 giờ tới, nguy cơ xảy ra lũ quét trên các sông, suối nhỏ, sạt lở đất trên sườn dốc tại nhiều huyện.
Chiều 11/9, Trung tâm DBKTTVQG đã phát đi bản tin cảnh báo nguy cơ xảy ra lũ quét trên các sông, suối nhỏ, sạt lở đất trên sườn dốc tại một số địa phương.
Thông tin từ Đài Khí tượng Thủy văn tỉnh Thái Nguyên, trong 24 giờ qua (từ sáng 7-9 đến sáng 8-9), do ảnh hưởng của bão số 3, các địa phương trên địa bàn tỉnh xảy ra mưa vừa, mưa to, có nơi mưa rất to như: Cây Thị (Đồng Hỷ): 58,3mm; Ký Phú, Quân Chu (Đại Từ): 88,6mm; Lương Phú (Phú Bình) 51,8mm, Nghinh Tường (Võ Nhai):89,8 mm; Phúc Thuận (TP. Phổ Yên): 67,4mm… Mô hình độ ẩm đất cho thấy các khu vực trong tỉnh đã gần bão hòa (trên 80%) hoặc đạt trạng thái bão hòa.
Dự báo thời tiết ngày mai (31/8)-ngày đầu dịp nghỉ lễ Quốc khánh 2/9, cả nước nhiều nơi có mưa to và dông lúc chiều tối, đêm, riêng Bắc Bộ có thể mưa vào buổi sáng.
Dự báo thời tiết ngày mai 31/8/2024: Bắc Bộ, Bắc và Nam Trung Bộ, Tây Nguyên, Nam Bộ có mưa vừa đến mưa to; Trung Trung Bộ nắng nóng, nhiệt độ cao 36 độ.
Bắc Bộ có đợt mưa lớn cục bộ trong khoảng 24 giờ tới. Các khu vực Bắc và Nam Trung Bộ, Nam Bộ cũng xuất hiện mưa giông. Riêng Tây Nguyên, trong 48 giờ tới, lượng mưa đến 150mm.
Chiều 30/8, Trung tâm Dự báo Khí tượng Thủy văn Quốc gia đưa ra thông tin dự báo mưa lớn ở khu vực Bắc Bộ, Tây Nguyên, Trung Bộ, Nam Bộ.
Cơ quan khí tượng cảnh báo, ngày và đêm nay 30/8, nhiều khu vực trên cả nước có mưa, cục bộ có mưa to đến rất to. Theo dự báo bão mới nhất, từ nay đến 10/9 có ít nhất 2 áp thấp có khả năng xuất hiện gần Biển Đông.