Syria đang chứng kiến một cuộc tái cấu trúc quyền lực đầy hỗn loạn và phức tạp sau khi chính quyền của Tổng thống Bashar al-Assad sụp đổ.
Lực lượng người Kurd ở Syria vẫn gây ra mối đe dọa đối với khu vực biên giới phía Nam của Thổ Nhĩ Kỳ, theo đó, quân đội nước này tuyên bố tiếp tục hoạt động ở miền Bắc Syria.
Thổ Nhĩ Kỳ vừa tuyên bố Ankara sẽ không có lý do để can thiệp vào các nỗ lực chống khủng bố tại Syria nếu chính quyền mới tại Damascus có thể xử lý vấn đề này một cách thích hợp.
Đặc phái viên của Liên Hiệp Quốc về Syria, ông Geir Pedersen, cảnh báo cuộc chiến ở đất nước này vẫn chưa chấm dứt dù Tổng thống Bashar al-Assad đã bị lật đổ.
Cuộc tranh cãi ngoại giao giữa Israel và Thổ Nhĩ Kỳ đang gia tăng khi cả hai bên đều cáo buộc nhau về việc chiếm đóng lãnh thổ Syria. Tình hình này không chỉ làm gia tăng căng thẳng giữa hai quốc gia mà còn ảnh hưởng đến ổn định khu vực, khi cả hai bên đều có những lợi ích chiến lược tại Syria.
Tổng thống đắc cử Mỹ Donald Trump cho rằng Thổ Nhĩ Kỳ kiểm soát các nhóm nổi dậy ở Syria lật đổ chính quyền Tổng thống Bashar al-Assad.
Tổ chức Giám sát Nhân quyền Syria (SOHR) xác nhận thông tin này, cho biết các phe phái được Thổ Nhĩ Kỳ hậu thuẫn đã từ chối thực thi các điều khoản của thỏa thuận giảm căng thẳng đã đạt được với SDF.
Viện Nghiên cứu Chiến tranh (ISW) tại Mỹ cho hay, Nga đã đồng thuận duy trì các căn cứ quân sự ở phía tây Syria, nhưng đang rút quân khỏi các địa điểm khác ở nước này.
Việc ông Bashar al-Assad bị lật đổ chóng vánh bởi các lực lượng phiến quân đối lập đang làm thay đổi nhanh chóng cục diện Trung Đông, đồng thời đặt ra những nguy cơ mới về an ninh do khoảng trống quyền lực mà ông Assad để lại.
Chuyên gia lo ngại tổ chức Nhà nước Hồi giáo (IS) tự xưng có thể lợi dụng khoảng trống quyền lực sau sự sụp đổ của chính quyền Assad để trỗi dậy, gây bất ổn tại Syria và khu vực.
Sau khi chính quyền Assad bị lật đổ, các vùng lãnh thổ ở Syria đang nằm dưới quyền kiểm soát của nhiều lực lượng đối lập.
Chính thể của Tổng thống Bashar al-Assad ở Syria đã nhanh chóng sụp đổ trước những cuộc tấn công bất ngờ của lực lượng đối lập do nhóm Hay'at Tahrir al-Sham
Lãnh đạo nhóm HTS kêu gọi cộng đồng quốc tế giúp đỡ trong bối cảnh Israel tiếp tục các hoạt động quân sự ở Syria.
Mỹ và Thổ Nhĩ Kỳ đã đạt được sự đồng thuận về phương án bình thường hóa tình hình ở Syria, đảm bảo nhóm khủng bố Nhà nước Hồi giáo tự xưng (IS) không thể trỗi dậy.
Các phe phái Syria đang đẩy nhanh việc chuyển giao quyền lực, hướng tới hoàn thiện chính phủ chuyển tiếp. Tuy nhiên, đảm bảo lợi ích riêng của các nhóm tại Syria là điều không dễ dàng.
Truyền thông nhà nước Nga đưa tin Moscow đã thiết lập liên lạc trực tiếp với phe nổi dậy Hayat Tahrir al Sham ở Syria.
Tất cả các thế lực ở ngoài Syria, kể cả những bên hậu thuẫn lực lượng Hay'at Tahrir al-Sham (HTS), đều bị bất ngờ về thắng lợi quá dễ dàng của lực lượng HTS và sự sụp đổ quá nhanh chóng của chính thể của Tổng thống Bashar al-Assad ở Syria.
Ngày 9/12, một máy bay không người lái (UAV) MQ-9 Reaper của Không quân Mỹ, trị giá 30 triệu USD, đã bị Lực lượng Dân chủ Syria (SDF) – đồng minh của Mỹ, bắn nhầm tại miền bắc Syria.
Một máy bay trinh sát không người lái (UAV) MQ-9 Reaper đã bị Lực lượng Dân chủ Syria bắn nhầm ở miền bắc Syria vào ngày 9/12.
Các Lực lượng Dân chủ Syria (SDF) và Quân đội Quốc gia Syria (SNA) đã đạt được lệnh ngừng bắn ở thành phố Manbij, sau nhiều ngày giao tranh ác liệt.
Lực lượng SDF do người Kurd lãnh đạo đã đồng ý rút khỏi Manbij sau một thỏa thuận do Mỹ làm trung gian.
Bên cạnh Hayat Tahrir al-Sham, tại Syria cũng tồn tại nhiều nhóm đối lập tham gia vào cuộc nổi dậy lật đổ chính quyền Assad và tìm cách để chương trình nghị sự của mình được chính quyền mới công nhận.
Trong bối cảnh Thổ Nhĩ Kỳ 'nhăm nhe' tấn công Lực lượng Dân chủ Syria (SDF) do Mỹ hậu thuẫn, Thượng nghị sĩ đảng Cộng hòa Lindsey Graham đe dọa sẽ đề xuất lệnh trừng phạt đối với đất nước này.
Chính quyền Tổng thống Biden đang tìm kiếm biện pháp để tương tác với các tổ chức nổi dậy tại Syria sau khi các tổ chức này lật đổ chính quyền Tổng thống Bashar al-Assad và đang liên lạc với các đồng minh trong khu vực như Thổ Nhĩ Kỳ để được giúp đỡ thúc đẩy ngoại giao phi chính thức.
Thượng nghị sĩ đảng Cộng hòa Lindsey Graham đe dọa sẽ đề xuất lệnh trừng phạt đối với Thổ Nhĩ Kỳ, nếu Ankara tấn công nhóm Lực lượng Dân chủ Syria (SDF) do Mỹ hậu thuẫn.
Thượng nghị sĩ Lindsey Graham cho biết Mỹ có thể phải trả đũa Thổ Nhĩ Kỳ vì hành động của nước này ở Syria.
Thủ tướng Benjamin Netanyahu ngày 9/12 nói rằng Cao nguyên Golan, nơi Israel đã chiếm đóng trong gần 6 thập kỷ, sẽ 'vĩnh viễn' là một phần của nước này.
Theo chuyên gia Bashir Ali Abbas từ Hội đồng nghiên cứu chiến lược và quốc phòng, Ấn Độ, Tây Á sắp chuyển mình sang cục diện mới sau khi phe đối lập Syria lật đổ chính quyền.
Mỹ, Israel và Thổ Nhĩ Kỳ đồng loạt tiến hành các cuộc không kích trên khắp Syria với tuyên bố bảo vệ lợi ích của mình sau khi chính quyền Tổng thống Bashar al-Assad sụp đổ. Trong khi đó cả Nga và Iran đều có những mối bận tâm riêng.
Các cuộc không kích đã diễn ra trên khắp Syria khi các nước tuyên bố bảo vệ lợi ích của họ tại quốc gia Trung Đông này sau sự sụp đổ đột ngột của chính quyền Tổng thống Syria Bashar al-Assad.
Giá vàng thế giới tăng dựng đứng sau bước ngoặt chính trị tại Syria. Cú sụp đổ chớp nhoáng của chính quyền Bashar al-Assad sẽ khiến cục diện tại Trung Đông ra sao? Giá vàng liệu có lên mốc đỉnh mới?
Sau khi lực lượng đối lập lật đổ chính quyền Assad và phóng thích một loạt tù nhân, Mỹ, Israel và Thổ Nhĩ Kỳ đã tiến hành các đợt không kích trên khắp Syria để bảo vệ lợi ích của họ.
Có nhiều nhận định trái ngược nhau về số phận các căn cứ quân sự của Nga ở Syria sau sự sụp đổ của chính quyền Tổng thống Bashar al-Assad.
Trong khi các lực lượng bên ngoài như Mỹ, Nga, và Thổ Nhĩ Kỳ tiếp tục duy trì ảnh hưởng của mình, các nhóm vũ trang nội bộ như HTS và SDF đang kiểm soát các khu vực khác nhau. Với sự đa dạng sắc tộc và tôn giáo, nguy cơ nội chiến và tình trạng hỗn loạn là rất cao.
Từ nhiều năm nay, Syria vẫn trong tình trạng rối ren và chia cắt, với quân đội chính phủ kiểm soát miền Nam và miền Trung, còn các nhóm đối lập chiếm giữ khu vực miền Bắc.
Tình hình Syria đang có sự thay đổi chóng mặt, chỉ sau hơn một tuần, lực lượng vũ trang chống chính phủ đã chiếm được thủ đô và các thành phố lớn, Tổng thống Assad bỏ trốn sang Nga.
'Chúng tôi sẽ không cho phép IS lợi dụng tình hình hiện tại ở Syria để khôi phục sức mạnh. Bất kỳ sự hỗ trợ nào cho nhóm khủng bố này đều sẽ bị đàn áp nghiêm khắc', Tướng Michael Eric Kurilla cho biết.
Bên cạnh việc bảo đảm hồi hương người tị nạn Syria, Thổ Nhĩ Kỳ còn có mục tiêu kiềm chế sức mạnh của các nhóm người Kurd ở Syria.
Giới chuyên gia đang tranh luận về việc liệu vị thế của Nga ở Trung Đông có bị lung lay khi chính quyền Tổng thống Syria Bashar al-Assad sụp đổ.
Không phải ngẫu nhiên mà nhóm Hayat Tahrir al-Sham (HTS) ở Syria bắt đầu tấn công thành phố Aleppo vào cùng ngày Israel và Hezbollah đồng ý ngừng bắn để chấm dứt giao tranh ở Liban.
Sau cuộc tấn công quy mô lớn, các tay súng của nhóm Hay'at Tahrir al-Sham đã tràn qua miền Bắc, chiếm được khoảng 8.000 km2.
Sự trỗi dậy của nhóm phiến quân Hồi giáo Sunni Hayat Tahrir al-Sham (HTS) đang đặt ra thách thức lớn cho chính quyền Tổng thống Bashar al-Assad. Hiện chính phủ Syria đang trông chờ vào sự hỗ trợ của Nga và Iran.
Những cuộc tấn công của phiến quân HTS đang tiến triển rất nhanh và đẩy Quân đội chính phủ Syria vào thế vất vả chống đỡ.
8 năm trước, cuộc nội chiến Syria thay đổi theo hướng có lợi cho Tổng thống Bashar Al-Assad, nhờ việc Nga giúp ông giành lại quyền kiểm soát thành phố.