Sau hơn 4 thập niên xung đột, Tổ chức đảng Công nhân Kurd (PKK) đã tuyên bố ngừng bắn với Thổ Nhĩ Kỳ, là diễn biến được cho sẽ cải thiện đáng kể tình hình khu vực Trung Đông.
Sau khi chính quyền của Tổng thống Bashar al-Assad sụp đổ đầu tháng 12 năm ngoái, người dân Syria hy vọng vào một quá trình chuyển giao quyền lực suôn sẻ. Tuy nhiên, thời hạn 3 tháng đã qua, quá trình chuyển đổi chính trị và tái thiết đất nước vẫn giống như bức tranh hỗn độn.
Trong những năm gần đây, Thổ Nhĩ Kỳ đã thể hiện sự quyết đoán trong việc mở rộng ảnh hưởng tại Trung Đông, đặc biệt thông qua các hoạt động tại Syria. Những động thái này không chỉ làm gia tăng nguy cơ xung đột trực tiếp với Israel mà còn đặt Mỹ và NATO vào tình thế khó khăn trong việc cân bằng lợi ích và duy trì ổn định khu vực.
Việc Thổ Nhĩ Kỳ thắt chặt quan hệ với Syria có thể định hình lại cán cân quyền lực khu vực, ảnh hưởng đến nhiều bên gồm Israel, Iran, Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO).
Tổng thống lâm thời Syria Ahmed al-Sharaa vừa thăm Saudi Arabia, đánh dấu chuyến công du nước ngoài đầu tiên kể từ khi ông được chỉ định lãnh đạo chính quyền chuyển tiếp ở Syria. Chính phủ lâm thời Syria đang có những bước đi tích cực về đối ngoại, từng bước tạo lập nền tảng chính trị ổn định hơn cho đất nước, dù hành trình tìm kiếm hòa bình, hòa giải còn nhiều chông gai.
Theo Tổ chức Giám sát nhân quyền Syria (SOHR), ít nhất 8 thành viên của lực lượng Quân đội quốc gia Syria (SNA) - được Thổ Nhĩ Kỳ hậu thuẫn - đã thiệt mạng, khi một thiết bị bay không người lái (UAV) do Lực lượng Dân chủ Syria (SDF) điều khiển tấn công các phương tiện và thiết bị bọc thép gần đập Tishreen, tỉnh Aleppo, miền Bắc nước này.
Bộ Quốc phòng thuộc chính quyền lâm thời Syria và đa số các phe phái phái vũ trang khác nhau ở nước này đã nhất trí thành lập quân đội thống nhất.
Theo phóng viên TTXVN tại Trung Đông và Bắc Phi, truyền thông khu vực ngày 13/1 đưa tin Bộ Quốc phòng thuộc Chính phủ chuyển tiếp Syria và đa số các phe phái phái vũ trang khác nhau ở nước này đã nhất trí thành lập quân đội thống nhất.
Bộ trưởng Ngoại giao Mỹ Antony Blinken đã nhất trí với những người đồng cấp châu Âu về nhu cầu thúc đẩy sự ổn định ở Syria trong bối cảnh Thổ Nhĩ Kỳ cảnh báo có hành động quân sự chống lại lực lượng người Kurd ở nước này.
Ngoại trưởng Thổ Nhĩ Kỳ Hakan Fidan ngày 10/1 đã bác bỏ vai trò của quân đội Pháp ở Syria, tuyên bố Ankara chỉ đàm phán với Mỹ - quốc gia đã tìm cách ngăn chặn hành động quân sự của Thổ Nhĩ Kỳ nhằm vào lực lượng chiến binh người Kurd ở Syria.
Ngày 9/1, Ngoại trưởng Mỹ Antony Blinken đã nhất trí với những người đồng cấp châu Âu về nhu cầu thúc đẩy sự ổn định ở Syria trong bối cảnh Thổ Nhĩ Kỳ cảnh báo có hành động quân sự chống lại lực lượng người Kurd ở nước này.
Các cuộc giao tranh giữa nhóm được Thổ Nhĩ Kỳ hậu thuẫn và Các Lực lượng Dân chủ Syria (SDF) do người Kurd lãnh đạo tiếp diễn ác liệt tại khu vực Manbij ở phía Bắc Syria. Trong khi đó, Mỹ tuyên bố nỗ lực ngăn chặn Thổ Nhĩ Kỳ leo thang một cuộc tấn công chống lại các chiến binh người Kurd ở Syria.
Người phát ngôn của lực lượng chiến binh ở miền Nam Syria mới đây cho biết, họ không muốn giải giáp và giải tán theo lệnh của chính quyền mới của đất nước.
Hàng loạt sự vụ bất ổn tiếp tục xảy ra trên khắp Syria trong cuối tuần qua kể từ khi chính quyền của Tổng thống Bashar al-Assad bị lật đổ. Theo Tổ chức Giám sát Nhân quyền Syria (SOHR), tại tỉnh Quneitra ở miền nam, lực lượng Israel đã tiến vào một số ngôi làng ngày 5/1, dựng các rào chắn bằng đất và buộc ít nhất một cộng đồng phải đóng cửa trường học.
Hàng loạt sự vụ xảy ra trên khắp Syria trong cuối tuần qua cho thấy tình hình an ninh vẫn mong manh sau gần một tháng kể từ khi chính phủ Tổng thống Bashar al-Assad bị lật đổ.
Hàng loạt sự vụ xảy ra trên khắp Syria trong cuối tuần qua cho thấy tình hình an ninh vẫn mong manh sau khi chính phủ Tổng thống Bashar al-Assad bị lật đổ vào tháng trước.
Thổ Nhĩ Kỳ dường như muốn 'thế chân' Nga ở Syria, khi đề nghị giúp tái thiết quân đội Syria sau sự sụp đổ của Tổng thống Bashar Assad, và các cuộc không kích của Israel.
Thổ Nhĩ Kỳ vừa ngỏ ý muốn giúp đỡ Syria gây dựng lại lực lượng quân đội vốn đang suy yếu sau khi chính quyền Tổng thống Al Assad bị lật đổ và sau các cuộc tập kích liên tiếp từ phía Israel. Theo giới phân tích, động thái này có thể nhằm mục đích lấp đầy khoảng trống do Nga để lại.
Bức tranh thế giới năm 2025 được dự báo đa sắc, với nhiều sự kiện được đánh giá có tầm ảnh hưởng toàn cầu.
Theo Tổ chức giám sát nhân quyền Syria (SOHR), các cuộc giao tranh ác liệt đã diễn ra trong 2 ngày qua tại một số khu vực ở phía Bắc Syria, khiến hàng chục người của 2 bên thiệt mạng.
Sự sụp đổ của Chính quyền Tổng thống Syria Bashar al-Assad có lẽ là sự kiện mang đến nhiều bất ngờ đối với cộng đồng quốc tế trong năm 2024. Sự kiện này được đánh giá sẽ khiến cục diện chính trị - quân sự Trung Đông thay đổi đáng kể trong năm 2025.
Trước mớ rối ren như hiện nay, Syria có thể đi chệch hướng theo nhiều cách và nhân tố có thể 'nắn chỉnh' đúng hướng chính là Mỹ.
Trang Euronews đưa tin Lực lượng dân chủ Syria (SDF) do người Kurd lãnh đạo vừa phát động đợt phản công chống lại quân đội quốc gia Syria (SNA) được Thổ Nhĩ Kỳ hậu thuẫn để giành lại một số khu vực gần biên giới phía bắc đất nước.
Bộ Quốc phòng Thổ Nhĩ Kỳ hôm 25-12 thông báo quân đội nước này đã tiêu diệt 21 tay súng người Kurd ở miền Bắc Syria và Iraq.
Nhà cầm quyền trên thực tế của Syria – ông Ahmed al-Sharaa hôm 24/12 đã họp với các lực lượng vũ trang khác nhau tại nước này và thông báo đạt được sự đồng thuận về việc giải thể các nhóm này để hợp nhất về Bộ Quốc phòng.
Các Lực lượng Dân chủ Syria (SDF) do người Kurd lãnh đạo hôm qua (24/12) cho biết, lực lượng này đã phát động một cuộc phản công chống lại Quân đội quốc gia Syria (SNA) do Thổ Nhĩ Kỳ hậu thuẫn, giành lại một số khu vực ở phía Bắc Syria.
Sự sụp đổ bất ngờ của chính quyền Tổng thống Bashar al-Assad đem đến bước ngoặt cho cuộc nội chiến kéo dài gần 14 năm tại Syria. Song song với niềm vui là lo ngại về nguy cơ bất ổn sắp tới.
Lãnh đạo Syria không phải là bên duy nhất định hình tương lai của đất nước mà điều này còn đến từ khu vực lãnh thổ vùng biên – nơi đang bị Israel và Thổ Nhĩ Kỳ kiểm soát một phần.
Bộ Ngoại giao Thổ Nhĩ Kỳ cho biết, Ngoại trưởng nước này, ông Hakan Fidan hôm nay (22/12) đã có cuộc gặp với nhà lãnh đạo của Syria, ông Ahmed Al-Sharaa tại thủ đô Damascus của Syria.
Năm thành viên Lực lượng Dân chủ Syria thiệt mạng trong các cuộc tấn công của lực lượng được Thổ Nhĩ Kỳ hậu thuẫn vào TP Manbij, miền Bắc Syria.
VOV.VN -Chính quyền Tổng thống Bashar al-Assad sụp đổ giữa lúc Iran đang phải đối mặt với nhiều cuộc khủng hoảng cả trong nước và quốc tế. Điều này buộc Tehran phải có chính sách thực dụng hơn để 'cứu vãn' ảnh hưởng ở Syria.
Syria đang chứng kiến một cuộc tái cấu trúc quyền lực đầy hỗn loạn và phức tạp sau khi chính quyền của Tổng thống Bashar al-Assad sụp đổ.
Lực lượng người Kurd ở Syria vẫn gây ra mối đe dọa đối với khu vực biên giới phía Nam của Thổ Nhĩ Kỳ, theo đó, quân đội nước này tuyên bố tiếp tục hoạt động ở miền Bắc Syria.
Thổ Nhĩ Kỳ vừa tuyên bố Ankara sẽ không có lý do để can thiệp vào các nỗ lực chống khủng bố tại Syria nếu chính quyền mới tại Damascus có thể xử lý vấn đề này một cách thích hợp.
Đặc phái viên của Liên Hiệp Quốc về Syria, ông Geir Pedersen, cảnh báo cuộc chiến ở đất nước này vẫn chưa chấm dứt dù Tổng thống Bashar al-Assad đã bị lật đổ.
Cuộc tranh cãi ngoại giao giữa Israel và Thổ Nhĩ Kỳ đang gia tăng khi cả hai bên đều cáo buộc nhau về việc chiếm đóng lãnh thổ Syria. Tình hình này không chỉ làm gia tăng căng thẳng giữa hai quốc gia mà còn ảnh hưởng đến ổn định khu vực, khi cả hai bên đều có những lợi ích chiến lược tại Syria.
Tổng thống đắc cử Mỹ Donald Trump cho rằng Thổ Nhĩ Kỳ kiểm soát các nhóm nổi dậy ở Syria lật đổ chính quyền Tổng thống Bashar al-Assad.
Tổ chức Giám sát Nhân quyền Syria (SOHR) xác nhận thông tin này, cho biết các phe phái được Thổ Nhĩ Kỳ hậu thuẫn đã từ chối thực thi các điều khoản của thỏa thuận giảm căng thẳng đã đạt được với SDF.
Viện Nghiên cứu Chiến tranh (ISW) tại Mỹ cho hay, Nga đã đồng thuận duy trì các căn cứ quân sự ở phía tây Syria, nhưng đang rút quân khỏi các địa điểm khác ở nước này.
Việc ông Bashar al-Assad bị lật đổ chóng vánh bởi các lực lượng phiến quân đối lập đang làm thay đổi nhanh chóng cục diện Trung Đông, đồng thời đặt ra những nguy cơ mới về an ninh do khoảng trống quyền lực mà ông Assad để lại.
Chuyên gia lo ngại tổ chức Nhà nước Hồi giáo (IS) tự xưng có thể lợi dụng khoảng trống quyền lực sau sự sụp đổ của chính quyền Assad để trỗi dậy, gây bất ổn tại Syria và khu vực.
Sau khi chính quyền Assad bị lật đổ, các vùng lãnh thổ ở Syria đang nằm dưới quyền kiểm soát của nhiều lực lượng đối lập.
Chính thể của Tổng thống Bashar al-Assad ở Syria đã nhanh chóng sụp đổ trước những cuộc tấn công bất ngờ của lực lượng đối lập do nhóm Hay'at Tahrir al-Sham
Lãnh đạo nhóm HTS kêu gọi cộng đồng quốc tế giúp đỡ trong bối cảnh Israel tiếp tục các hoạt động quân sự ở Syria.
Mỹ và Thổ Nhĩ Kỳ đã đạt được sự đồng thuận về phương án bình thường hóa tình hình ở Syria, đảm bảo nhóm khủng bố Nhà nước Hồi giáo tự xưng (IS) không thể trỗi dậy.
Các phe phái Syria đang đẩy nhanh việc chuyển giao quyền lực, hướng tới hoàn thiện chính phủ chuyển tiếp. Tuy nhiên, đảm bảo lợi ích riêng của các nhóm tại Syria là điều không dễ dàng.
Truyền thông nhà nước Nga đưa tin Moscow đã thiết lập liên lạc trực tiếp với phe nổi dậy Hayat Tahrir al Sham ở Syria.
Tất cả các thế lực ở ngoài Syria, kể cả những bên hậu thuẫn lực lượng Hay'at Tahrir al-Sham (HTS), đều bị bất ngờ về thắng lợi quá dễ dàng của lực lượng HTS và sự sụp đổ quá nhanh chóng của chính thể của Tổng thống Bashar al-Assad ở Syria.