Lãnh đạo Triều Tiên Kim Jong-un cáo buộc Mỹ đứng sau nhiều cuộc xung đột lớn trên thế giới, đồng thời nhấn mạnh quyết tâm mở rộng sức mạnh hạt nhân của Bình Nhưỡng.
Ngày 9/2, Hãng thông tấn Trung ương Triều Tiên (KCNA) đưa tin, nhà lãnh đạo Triều Tiên Kim Jong Un đã cáo buộc Mỹ đứng sau các tranh chấp trên thế giới, tái khẳng định chính sách phát triển hơn nữa lực lượng hạt nhân của nước này.
Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky tuyên bố rằng quân đội Triều Tiên đã quay trở lại chiến đấu tại khu vực Kursk của Nga sau một thời gian ngắn vắng bóng, theo Newsweek.
Các nhà phân tích quốc phòng cho biết, tên lửa đạn đạo của Triều Tiên đã trở thành một trong những vũ khí quan trọng trong cuộc xung đột Nga-Ukraine, với độ chính xác được cải thiện đáng kể. Điều này có thể tạo ra mối đe dọa lớn với Kiev.
Sau nhiều tháng quân đội Triều Tiên tham chiến cùng Nga tại khu vực Kursk trong cuộc xung đột với Ukraine, sự rút lui bất ngờ của họ đã đặt ra nhiều câu hỏi về động thái tiếp theo của Bình Nhưỡng
Ông Konoval Ihor Ihorovych, chỉ huy nhóm dự bị của Đại đội 4, Trung đoàn Tấn công số 33, nói rằng binh lính Triều Tiên chiến đấu ở Nga vẫn chưa quen với môi trường chiến đấu hiện đại nhưng đang thích nghi, theo truyền thông phương Tây.
Phát biểu với War Zone, Trung tướng Kyrylo Budanov, Giám đốc Cục Tình báo Quốc phòng Ukraine (GUR), cho biết khoảng 8.000 binh sỹ Triều Tiên vẫn đang chiến đấu với lực lượng Ukraine tại khu vực Kursk của Nga.
Dưới đây là những diễn biến chính đáng chú ý về tình hình chiến sự giữa Nga và Ukraine ngày 5/2/2024.
Trong nhiều tháng qua, sự tham gia của binh lính Triều Tiên trên chiến trường Ukraine đã thu hút sự chú ý của giới quan sát, theo Newsweek.
Một quan chức quân sự Ukraine cho biết, lực lượng Triều Tiên đã không xuất hiện trên tiền tuyến ở tỉnh Kursk của Nga suốt nhiều tuần sau khi có báo cáo về thương vong nặng nề.
Việc triển khai quân của Triều Tiên, chưa bao giờ được Moscow hay Bình Nhưỡng chính thức xác nhận, được cho là nhằm tăng cường quân đội Nga và giúp họ đánh đuổi quân đội Ukraine.
Triều Tiên đã gửi những binh sĩ tinh nhuệ nhất của mình để hỗ trợ Nga trong cuộc chiến chống lại Ukraine. Nhưng sau nhiều tháng, họ dường như đã rút khỏi tiền tuyến.
Quân đội Triều Tiên, được cử tới để tăng cường các lực lượng của Nga nhằm đẩy lùi cuộc tấn công của Ukraine trong biên giới Nga, đã không xuất hiện trên tiền tuyến 2 tuần qua, các quan chức giấu tên Ukraine và Mỹ cho hay.
Bất chấp nỗ lực của Mỹ nhằm chấm dứt cuộc chiến giữa Nga với Ukraine, lực lượng Kiev vẫn đang phải đối mặt với một thách thức lớn sau gần ba năm xung đột - đó là sự hiện diện của binh sỹ Triều Tiên tại Kursk với lối đánh riêng biệt và khả năng chiến đấu cao.
Quân đội Triều Tiên đã rút khỏi ít nhất một khu vực tiền tuyến tại vùng Kursk (Nga), theo thông tin từ lực lượng quân sự Ukraine.
Trung tướng Kyrylo Budanov cho biết Triều Tiên đã cung cấp cho Nga 120 khẩu pháo tự hành và 120 hệ thống tên lửa phóng loạt, và sẽ còn nhiều hơn nữa.
Các binh sỹ Triều Tiên chiến đấu tại vùng lãnh thổ Kursk của Nga có lối tấn công riêng. Khác với các binh sỹ Nga, họ tiến lên mà hầu như không có sự hỗ trợ của xe bọc thép.
Tin thế giới ngày 20-1 gồm những nội dung chính sau: Ông Yoon kêu gọi người ủng hộ bày tỏ ý kiến trong hòa bình; Người Israel vỡ òa cảm xúc đón 3 nữ con tin đầu tiên trở về; Mỹ triển khai vũ khí hạt nhân tiên tiến ở châu Âu; Quân đội Triều Tiên đang thích nghi tại chiến trường Kursk…
Trong bối cảnh cuộc chiến giữa Nga và Ukraine ngày càng trở nên toàn cầu hóa, sự hiện diện của quân đội Triều Tiên trên chiến trường đang gây chú ý và lo ngại.
Mới đây, tại vùng Kursk của Nga, quân đội Ukraine đã tìm thấy tài liệu trên thi thể của một người lính Triều Tiên, trong đó ghi lại kinh nghiệm chiến đấu và những bài học rút ra trong cuộc chiến tranh hiện đại.
Ukraine tiếp tục công bố thêm thông tin từ lời khai của một người lính Triều Tiên bị bắt trong cuộc chiến với Nga, theo Yonhap.
Lực lượng Ukraine mới đây vừa công bố một cuốn sổ tay được cho là đã tiết lộ cách lính Triều Tiên vây bắt máy bay không người lái (UAV) tại Kursk. Tuy nhiên, đó chưa phải là bất ngờ duy nhất đối với quân đội Kiev ở mặt trận ác liệt này.
Khoảng 300 binh sĩ Triều Tiên đã thiệt mạng và 2.700 người bị thương trong cuộc xung đột Nga-Ukraine, một nhà lập pháp Hàn Quốc hôm 13/1 dẫn thông tin từ cơ quan tình báo Seoul cho biết.
Trong nhiều tuần qua, quân đội Ukraine phải đương đầu với đối thủ xa lạ: Binh lính Triều Tiên được cử đến hỗ trợ Mátxcơva ở tỉnh Kursk của Nga.
Ukraine vừa công bố thông tin về việc bắt giữ hai người lính Triều Tiên, người được cho là chiến đấu cùng quân đội Nga tại khu vực Kursk, theo Kyiv Post.
Hôm 12/1, BBC dẫn lời Tổng thống Ukraine - Volodymyr Zelensky cho biết quân đội Ukraine đã bắt giữ hai binh sĩ Triều Tiên bị thương làm tù binh chiến tranh tại khu vực Kursk Oblast của Nga.
Theo Reuters, đây là lần đầu tiên Ukraine tuyên bố bắt giữ được các binh sĩ Triều Tiên còn sống kể từ khi những người lính này tham chiến vào mùa thu 2024.
Chiến sự Nga-Ukraine có tin Ukraine lần đầu bắt 2 lính Triều Tiên ở tỉnh Kursk (Nga); Nga giành thêm đất ở Donetsk, khiến Ukraine chịu thương vong lớn.
Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky ngày 11/1 tuyên bố các điều tra viên nước này đang thẩm vấn hai binh sĩ của bên thứ ba bị thương sau khi họ bị bắt tại tỉnh Kursk của Nga.
Nguồn tin từ Bộ Quốc phòng Nhật Bản cho biết, sáng 6/1, Triều Tiên đã tiến hành một vụ phóng tên lửa.
Hôm 5/1, CNN đưa tin chính quyền Nga tuyên bố trả đũa sau khi họ bắn hạ tám tên lửa tầm xa ATACMS do Mỹ sản xuất được Ukraine phóng vào sáng ngày 4/1.
Triều Tiên tổ chức một buổi biểu diễn quy mô lớn ở thủ đô Bình Nhưỡng để chào mừng năm mới 2025, với sự tham dự của Chủ tịch Kim Jong-un và con gái Ju-ae, truyền thông nhà nước Triều Tiên đưa tin ngày 1/1.
Hãng thông tấn KCNA ngày 31.12 đưa tin nhà lãnh đạo CHDCND Triều Tiên Kim Jong-un vừa gửi thư chúc mừng năm mới đến Tổng thống Nga Vladimir Putin, khẳng định sẽ củng cố hơn nữa hợp tác quân sự song phương.
Ngoại trưởng Nga Sergey Lavrov nói rằng trong nỗ lực gây sức ép với Trung Quốc về vấn đề Đài Loan, Mỹ sử dụng phương pháp giống như từng áp dụng để phát triển lực lượng chống Nga ở Ukraine.
Ngày 29-12, Hãng thông tấn Trung ương Triều Tiên (KCNA) đưa tin, tại kỳ họp của Ban Chấp hành Trung ương Đảng Lao động Triều Tiên diễn ra từ ngày 23 đến 27-12,
Chủ tịch Triều Tiên Kim Jong Un vừa chủ trì một cuộc họp quyết định chính sách quan trọng của đảng cầm quyền trước thềm năm mới, hãng thông tấn nhà nước KCNA đưa tin ngày 29/12.
Ông Kim Jong-un tuyên bố Bình Nhưỡng sẽ thực hiện 'chiến lược đáp trả mạnh mẽ nhất' chống lại Mỹ vì lợi ích và an ninh quốc gia của Triều Tiên.
Người phát ngôn Nhà Trắng John Kirby nói với các phóng viên rằng các lực lượng Triều Tiên đang phải chịu thương vong lớn trên tuyến đầu trong cuộc xung đột Nga-Ukraine
Người phát ngôn Nhà Trắng John Kirby cho biết lực lượng Triều Tiên đang phải chịu thương vong hàng loạt trên tuyến đầu của cuộc xung đột giữa Nga và Ukraine.
Cơ quan tình báo quân sự Ukraine nói rằng lực lượng Triều Tiên đang chịu tổn thất nặng nề trên chiến trường Kursk ở miền tây nước Nga và gặp khó khăn về hậu cần do các cuộc tấn công của Ukraine.
Tình báo Hàn Quốc cho biết hơn 100 binh sĩ thuộc quân đoàn 'Bão táp' của Triều Tiên đã thiệt mạng và hơn 1.000 người khác bị thương khi tham chiến ở Ukraine.
Với lực lượng đông đảo hơn 1,3 triệu binh sĩ, quân đội Triều Tiên từ lâu đã được xem là một trong những đội quân đông nhất thế giới.
Trong số 11 tổ chức của Triều Tiên được liệt kê phụ trách quan hệ liên Triều trong ấn bản năm 2023, tất cả đều bị xóa hoặc được đánh dấu là 'được cho là đã giải thể' trong phiên bản năm 2024.
Ngoài các nhà lãnh đạo, quân đội của một số nước cũng sẽ tới Moskva để tham gia duyệt binh kỷ niệm 80 năm Ngày Chiến thắng trong Chiến tranh Vệ quốc Vĩ đại, trong đó có Triều Tiên.
Ngày 23/12, Bộ Tổng Tham mưu quân đội Hàn Quốc công bố kết quả phân tích các nguồn tin tình báo cho biết, trong những ngày cuối năm 2024, có khả năng Triều Tiên lại tiếp tục phóng tên lửa đạn đạo tầm trung.