Cuộc phản công vô tiền khoáng hậu của Liên Xô ở Stalingrad

Từ hoàn cảnh ngàn cân treo sợi tóc, Hồng Quân Liên Xô đảo ngược tình thế bằng cuộc phản công chưa từng có trong lịch sử để giành chiến thắng tại Stalingrad.

Những chiến dịch quân sự có mật danh nổi tiếng nhất trong lịch sử

Mỗi chiến dịch quân sự thường có một mật danh. Overload, Barbarossa, Bão táp Sa mạc hay Bình minh đỏ là những cái tên nổi tiếng.

Vì sao Liên Xô đứng vững sau cuộc vây hãm Leningrad của Đức quốc xã?

Cuộc vây hãm Leningrad của Đức quốc xã kéo dài trong gần 900 ngày. Sau sự kiện này, Liên Xô phục hồi kinh tế nhờ 'vũ khí bí mật'.

Người lính Liên Xô nào khiến Hitler 'phát điên' lùng bắt cả đời?

Người lính Liên Xô Ilya Starinov thực hiện phá hủy 256 cầu và làm trệch ray hơn 12.000 đoàn tàu của phát xít Đức. Điều này khiến Hitler 'tức điên'.

Đối mặt hơn 40 vụ ám sát, vì sao trùm Hitler vẫn 'sống dai'?

Là người đứng đầu chính quyền Đức quốc xã, trùm phát xít Hitler được cho đối mặt với hơn 42 vụ ám sát. Tuy nhiên, những nỗ lực thủ tiêu Hitler đều thất bại.

Rúng động: Người ngoài hành tinh giúp Hitler chế tạo đĩa bay?

Một số người cho rằng, Đức quốc xã từng 'tóm' được UFO, thậm chí còn được người ngoài hành tinh giúp chế tạo đĩa bay.

Cuộc duyệt binh huyền thoại trong bão tuyết trên Quảng trường Đỏ

Từ quảng trường Đỏ, Hồng quân Liên Xô đi thẳng ra mặt trận, chặn đứng bước tiến của quân đội của Đức Quốc xã.

Trận thua đau nhất của phát xít Đức trên đất Liên Xô

Trong trận đánh này, Hồng quân đã đánh tan 30 sư đoàn Đức bao gồm 7 sư đoàn thiết giáp. Quân Đức mất gần 500.000 sĩ quan và binh sĩ, 1.500 xe tăng.

Trùm Hitler dùng ma túy nặng để kiểm soát binh sĩ Đức?

Trong Thế chiến 2, trùm phát xít Hitler chấp thuận cho binh sĩ Đức sử dụng Pervitin - một loại ma túy đá. Nhờ loại thuốc này, chính quyền của Hitler sở hữu đội quân xâm lược luôn tỉnh táo, phấn chấn và tăng sức bền. Họ có thể chiến đấu suốt nhiều ngày không biết mệt.

Hé lộ sai lầm chết người của Hitler trong trận Dunkirk nổi tiếng

Trận Dunkirk xảy ra năm 1940 là một trong những trận chiến cam go nhất giữa quân Đồng minh với phát xít Đức. Trong trận Dunkirk nổi tiếng này, Hitler mắc một sai lầm lớn khi dừng tấn công trong 2 ngày. Nhờ vậy, quân Đồng minh tạo ra 'phép màu'.

'Vũ khí báo thù' nào khiến trùm phát xít Hitler vỡ mộng?

Các nhà khảo cổ mới khai quật được phần còn lại của một tên lửa V2 tại London, Anh. Đức quốc xã sử dụng vũ khí này khi tấn công xâm lược Anh trong Thế chiến 2. V2 được xem là 'vũ khí báo thù' của Hitler được kỳ vọng sẽ góp phần đánh bại quân Đồng minh.

Bán rẻ hàng nghìn boongke quân sự ngăn phát xít Đức tấn công

Quân đội Séc đang bán hàng nghìn hầm ngầm quân sự trước được xây dựng để ngăn một cuộc tấn công của phát xít Đức năm 1938. Giá bán thấp nhất là 1.000 euro (gần 27 triệu đồng).

Số phận thế giới được định đoạt tại hội nghị quốc tế Tehran 1943 như thế nào?

Trong Thế chiến 2, liên minh chống phát xít giữa ba cường quốc Anh-Mỹ-Liên Xô được hình thành từ mùa Hè năm 1941, sau khi Đức tấn công Liên Xô.

Mười chiến dịch hủy diệt chế độ Đức Quốc xã

Chính những chiến dịch quy mô lớn này của quân đội Liên Xô đã quyết định thắng lợi của liên minh chống phát xít trước các nước phe 'Trục' trong Thế chiến II.

Lật lại vụ thảm sát của Đức quốc xã ở Liên Xô năm 1941

Sau khi xâm lược Liên Xô vào tháng 6/1941, quân đội Đức quốc xã thực hiện cuộc thảm sát ở Kiev, Ukraine. Theo ước tính, khoảng 34.000 người bị phát xít Đức sát hại chỉ trong 2 ngày cuối tháng 9/1941.

Đức quốc xã không thể chọc thủng đoạn biên giới nào của Liên Xô?

Kể từ tháng 6/1941, quân đội Đức quốc xã tràn qua gần như toàn bộ biên giới Liên Xô. Thế nhưng, trong suốt cuộc chiến xâm lược Liên Xô, phát xít Đức không thể vượt qua đoạn biên giới ở cực Bắc của nước này.

Biến boongke thời chiến thành khách sạn mini dưới lòng đất

Bức tường Đại Tây Dương là một tuyến phòng thủ quân sự rộng lớn do quân đội Đức Quốc xã xây dựng dọc bờ biển Đại Tây Dương, phía Tây châu Âu trong những năm 1942 - 1944 thời Chiến tranh Thế giới thứ hai, để phòng chống quân đồng minh từ Anh đổ bộ.

Vì sao phát xít Đức 'vuột mất' hàng trăm nghìn quân Anh-Pháp?

Sau khi chinh phục Đan Mạch và Na Uy, quân đội Đức quốc xã chuyển sang tấn công Hà Lan, Bỉ và Pháp.

Kế hoạch chế tạo siêu tàu ngầm của Liên Xô hoành tráng thế nào?

Sau khi Thế chiến 2 kết thúc, các nhà khoa học Liên Xô lên kế hoạch chế tạo siêu tàu ngầm có hỏa lực mạnh gấp 10 tàu ngầm của Mỹ. Không những vậy, tàu ngầm này còn sử dụng công nghệ tối tân thu giữ của Đức.

Trùm Hitler 'ăn cú lừa lớn' thế nào trong chiến dịch Normandy?

Trước khi thực hiện cuộc đổ bộ lịch sử vào năm 1944, quân Đồng minh đánh lừa Hitler và phát xít Đức một cách ngoạn mục. Nhờ vậy, chiến dịch tại Normandy của quân Đồng minh giành thắng lợi lớn.

Tại sao siêu tăng 'Con chuột' của Hitler trở nên vô dụng?Tin khácKết nối các nguồn lực chuẩn bị cơ sở vật chất cho năm học mơíDanh sách cá nhân dự kiến đề nghị xét tặng danh hiệu 'Công dân Lạng Sơn ưu tú' lần thứ nhất, năm 2021

Tại Bảo tàng Tăng thiết giáp ở thị trấn Kubinka, ngoại ô thủ đô Moskva (Liên bang Nga), hiện còn đang trưng bày một hiện vật độc nhất vô nhị, đó là tiêu bản duy nhất dòng xe tăng nặng nhất thế giới Panzerkampfwagen VIII Maus.Xe tăng này được gọi một cách mỉa mai là 'Maus', trong tiếng Đức có nghĩa là 'Con chuột'. Tuy nhiên, 'con đẻ' của các nhà chế tạo Đức Quốc xã chưa một lần xung trận trong Chiến tranh thế giới lần thứ hai.Siêu tăng 'Maus' tại Bảo tàng Tăng thiết giáp ở thị trấn Kubinka, ngoại ô thủ đô Moskva. Nguồn: ru.wikipedia.org

Cụ ông 84 tuổi bị phạt tù treo vì giấu xe tăng dưới hầm nhà

Một cụ ông 84 tuổi ở Đức vừa bị tuyên án 14 tháng tù treo đồng thời bị phạt 250.000 EUR (khoảng 300.000 USD) vì giấu xe tăng phát xít Đức dưới tầng hầm nhà mình.

Thảm khốc tên lửa phát xít Đức đánh sập chung cư cao tầng London

Ngày 27/3/1945, khi đế chế Đức Quốc xã đã gần đến ngày tận số, quân Đức đã bắn đi những quả tên lửa V-2 cuối cùng tại các bệ phóng đặt gần thành phố La Haye của Hà Lan.

Cụ ông phạt 300.000 USD vì giấu xe tăng dưới tầng hầm

Tòa án Đức kết án một cụ ông sở hữu trái phép tăng hạng trung Panther, pháo phòng không và nhiều khí tài quân sự thời Thế chiến II.

Đáng sợ vũ khí 'chiếc cưa xương' khét tiếng một thời của Hitler

Trong Thế chiến 2, các nhà khoa học làm việc cho quân đội Đức quốc xã nghiên cứu và chế tạo súng máy GM42. Vũ khí này có tầm bắn hiệu quả lên tới 701m và được mệnh danh 'chiếc cưa xương' của Hitler.

Mổ xẻ giàn pháo phản lực Liên Xô khiến Đức quốc xã 'chết khiếp'

Được Liên Xô bí mật nghiên cứu và sản xuất từ năm 1941, giàn pháo phản lực Katyusha có sức công phá tương đương 70 khẩu pháo hạng nặng. Theo đó, quân đội Đức quốc xã thiệt hại lớn khi 'đụng độ' vũ khí 'khủng' của Liên Xô.

Sai lầm tại hại nhất của Hitler

22/6/1941, hơn 2,6 triệu quân Đức Quốc xã với 3.350 xe tăng tràn vào lãnh thổ Liên Xô, khởi đầu phần khốc liệt và đẫm máu nhất của Đệ nhị Thế chiến - cuộc chiến tranh khốc liệt và đẫm máu nhất trong lịch sử nhân loại.

Sai lầm tại hại nhất của Hitler

22/6/1941, hơn 2,6 triệu quân Đức Quốc xã với 3.350 xe tăng tràn vào lãnh thổ Liên Xô, khởi đầu phần khốc liệt và đẫm máu nhất của Đệ nhị Thế chiến - cuộc chiến tranh khốc liệt và đẫm máu nhất trong lịch sử nhân loại.

Những trận đánh khủng khiếp được ví như 'cối xay thịt' của Hồng quân Liên Xô

Một số trận đánh của Hồng quân Liên Xô trong Chiến tranh Vệ quốc vĩ đại trở thành những 'chiếc cối xay thịt' đúng nghĩa. Trong những thời điểm chiến đấu ác liệt nhất giữa Hồng quân và quân đội Đức Quốc xã, số binh sĩ tử trận tăng lên nhanh chóng.

'Cối xay thịt' của Thế chiến hai

Đầu tháng 12/1941, qua ba đợt tấn công bị tổn thất rất nặng nề, tăng viện và tiếp tế khó khăn, quân đội Đức Quốc xã bị chặn đứng tại cửa ngõ Moscow và phải chuyển sang thế trận phòng ngự.

Pháo đài bay B-52 của Mỹ có vai trò cực kỳ quan trọng ở khu vực eo biển Đài Loan, nhất là trong bối cảnh, khu vực này đang ngày càng trở nên căng thẳng.

Ông Donald Trump từng ngợi khen Hitler là 'làm rất nhiều điều tốt', cuốn sách mới tiết lộ

Cựu Tổng thống Mỹ Donald Trump bị cho là đã từng ngợi khen trùm phát xít Adolf Hitler trong một cuộc thảo luận vào năm 2018.

Xe tăng huyền thoại của Liên Xô khiến phát xít Đức 'sợ mất mật'

Trong Thế chiến 2, T-34 trở thành mẫu xe tăng huyền thoại của Liên Xô. Nó đóng góp không nhỏ vào chiến thắng của Liên Xô trong cuộc chiến chống phát xít Đức. T-34 có nhiều ưu điểm nổi trội khiến Liên Xô tự hào.

Số phận những chiếc chuông dưới thời phát xít Đức

Trong Thế chiến 2, chính quyền Đức quốc xã yêu cầu các nhà thờ quyên góp những chiếc chuông để chế tạo vũ khí. Theo đó, hàng ngàn chiếc chuông dưới thời phát xít Đức bị lấy ra khỏi tháp chuông.

Nguồn cổ vũ cho niềm tin và sức mạnh của nước Nga

LTS: Nhân kỷ niệm 76 năm diễn ra cuộc duyệt binh Ngày chiến thắng đầu tiên vinh danh chiến thắng phát xít Đức trong Chiến tranh Vệ quốc vĩ đại (24-6-1945 / 24-6-2021), Đại tá Hải quân Roman Boitsov, Tùy viên Quốc phòng Liên bang Nga tại Việt Nam đã có bài viết gửi Báo Quân đội nhân dân. Trân trọng giới thiệu cùng bạn đọc.

Ngày này 80 năm trước: Chiến dịch quân sự lớn nhất lịch sử bắt đầu

Đúng vào ngày này 80 năm trước, quân đội Đức quốc xã đã phát động chiến dịch quân sự lớn nhất lịch sử, mang tên Barbarossa, với mưu đồ xóa sổ Liên Xô khỏi bản đồ thế giới.

Sức mạnh 'xe tăng bay' của Không quân Liên Xô trong Thế chiến Hai

Trong Thế chiến Hai, máy bay Ilyushin Il-2 của Liên Xô đã chứng tỏ sức mạnh trên chiến trường trước phát xít Đức.

Những vũ khí đi trước thời đại nửa thế kỷ của Quân đội Đức

Trong thế chiến II, các kỹ sư của trùm phát xít Đức Hitler, đã phát triển một số dự án vũ khí đầy tham vọng và đi trước thời đại nhiều thập niên về công nghệ tinh vi.

Nga sắp có đội ngũ nữ phi công tiêm kích đầu tiên

Mới đây, ông Nikolai Pankov, Thứ trưởng Bộ Quốc phòng Nga, cho biết, các nữ học viên phi công tiêm kích đầu tiên của Nga sắp tốt nghiệp và đủ trình độ vận hành các máy bay chiến đấu hiện đại.

Những bản sao vũ khí của Đức từng được Liên Xô muốn sản xuất

Để vũ trang cho Hồng quân, năm 1930 Liên Xô đã mua của Đức các loại pháo cao xạ hiện đại nhất là đại bác 20 mm và 37 mm do hãng 'Rheinmetall' sản xuất.