Nghệ thuật tổ chức và sử dụng lực lượng vũ trang địa phương

Dân tộc Việt Nam trải qua hàng nghìn năm dựng nước và giữ nước cực kỳ gian khổ nhưng vô cùng oanh liệt, hào hùng. Nằm ở vị trí địa chiến lược, nước ta phải đương đầu với các thế lực xâm lăng có tiềm lực và sức mạnh kinh tế, quân sự hơn ta rất nhiều.

Nhà báo Phùng Huy Thịnh: Từ trận địa pháo đến mặt trận thông tin

Nhân kỷ niệm 100 năm ngày Báo chí cách mạng Việt Nam, phóng viên báo Tin tức và Dân tộc đã có cuộc trò chuyện với nhà báo, trinh sát pháo binh Phùng Huy Thịnh về bản lĩnh, khát vọng người làm báo trong công cuộc xây dựng, bảo vệ Tổ quốc và thực hiện nghĩa vụ quốc tế 'giúp bạn là giúp mình' tại Campuchia.

Nữ tình báo hàng chục lần bị địch bắt giam tra tấn vẫn quyết không khai

Trong những năm tháng hoạt động cách mạng, hàng chục lần bà bị địch bắt giam, tra tấn dã man nhưng vẫn không khai thác được thông tin gì.

Robot 'quái thú phun lửa' của Ukraine

Hệ thống Krampus được trang bị camera giám sát và mô-đun chiến đấu với súng phun lửa bộ binh RPV-16, được thiết kế để tiêu diệt quân địch, công sự và xe bọc thép hạng nhẹ.

Ukraine tung robot 'quái thú phun lửa' KRAMPUS vào chiến trường đối đầu Nga

Trong nỗ lực phá thế giằng co trên chiến trường, Ukraine vừa tung ra tiền tuyến 'quái thú' Krampus – mẫu robot tấn công phun lửa mới do Kiev tự sản xuất.

Giải phóng Hải Phòng qua ký ức Thiếu tướng Nguyễn Duy Khâm

Thiếu tướng Nguyễn Duy Khâm vẫn nhớ như in từng khoảnh khắc thiêng liêng khi tiến vào giải phóng, tiếp quản Hải Phòng năm 1955.

'Tiếng sấm' Điện Biên Phủ còn rền vang mãi mãi

Nước Pháp đã huy động tổng lực để xây dựng tập đoàn cứ điểm quân sự ở Điện Biên Phủ, với nhiều đơn vị chủ lực tinh nhuệ để luôn luôn cơ động chiến đấu. Với một ý chí dân tộc quật cường, đội quân 'người dân mặc áo lính' rầm rập ra trận đã đánh bại đội quân viễn chinh nhà nghề Pháp, chấm dứt ách đô hộ gần 100 năm của thực dân.

Xạ thủ bắn tỉa hàng đầu của Hồng quân trong Chiến tranh Vệ quốc vĩ đại

Mikhail Surkov được đánh giá là một trong những xạ thủ súng bắn tỉa hàng đầu của Hồng quân trong Chiến tranh Vệ quốc vĩ đại. Theo số liệu chính thức, Surkov đã tiêu diệt được 702 lính Đức Quốc xã.

Cách đánh hiểm trong Chiến dịch Điện Biên Phủ

Đây là bước phát triển về cách đánh trong Chiến dịch Điện Biên Phủ, hình thành rõ nét sau đợt 2 (từ ngày 30-3 đến 30-4-1954). Lúc này địch còn hơn một vạn quân, đóng tại hơn 30 vị trí trên cánh đồng Mường Thanh. Chúng vẫn giữ được một phần các điểm cao A1, C1, sau khi được tăng viện, địch ra sức củng cố trận địa hòng bảo vệ khu vực phòng ngự then chốt trên dãy điểm cao phía Đông. Hỏa lực của địch còn mạnh, phi cơ và pháo binh của chúng vẫn hoạt động ráo riết.

Ai là nữ biệt động Sài Gòn duy nhất từng đánh vào Dinh Độc Lập?

Bà là nữ biệt động Sài Gòn duy nhất từng trực tiếp tham gia trận đánh Dinh Độc Lập năm 1968 và một lần nữa được giao nhiệm vụ tiến vào tổng hành dinh này trong Chiến dịch Hồ Chí Minh 1975.

Oanh liệt trận đánh cầu Rạch Chiếc, góp phần vào chiến thắng 30/4 lịch sử

Giữa những ngày tháng 4 lịch sử, ông Nguyễn Đức Thọ, nguyên chiến sĩ Tiểu đoàn Z.23, Lữ đoàn 316, lặng lẽ trở lại dòng Rạch Chiếc. Nơi này, 50 năm trước, máu của hơn 50 đồng đội của ông đã nhuộm đỏ dòng nước trong trận đánh sinh tử giữ cầu Rạch Chiếc - cửa ngõ phía đông Sài Gòn. Giữa âm vang chiến thắng 30/4, ký ức về những đêm lặn ngụp dưới mưa bom, bão đạn vẫn hiện về như mới hôm qua…

Tròn 50 năm tổng tiến công và nổi dậy mùa xuân 1975 giải phóng Cà Mau

Cuộc tổng tiến công và nổi dậy để giải phóng miền Nam, bắt đầu từ Chiến dịch Tây Nguyên đầu tháng 3/1975. Ngày 18/3/1975, Bộ Chính trị quyết định giải phóng hoàn toàn miền Nam trong năm 1975 theo tinh thần 'Tấn công thần tốc như Nguyễn Huệ' mà đồng chí Lê Duẩn nói trong Hội nghị lần thứ 21 của Trung ương Ðảng.

Hồi ức của nữ Biệt động Sài Gòn mang nhiều cái tên

Tròn 50 năm đã trôi qua kể từ sau chiến thắng lịch sử 30/4/1975 nhưng với nữ chiến sĩ biệt động Sài Gòn Trần Thị Thảo (bí danh Thu Giang, tên trong tù là Tới) hiện ở Phường 9, TP Đà Lạt, hồi ức vẫn như mới vừa hôm qua...

Chuyện kể về chiến trường B'Lao oanh liệt

Dù cuộc chiến tranh vệ quốc vĩ đại đã lùi xa, nhưng ký ức về những năm tháng hào hùng trong khói lửa chiến tranh tại vùng đất B'Lao (Bảo Lộc ngày nay) cách đây 50 năm vẫn vẹn nguyên trong câu chuyện kể của cô Sáu An, một nữ pháo binh trực tiếp cầm súng chiến đấu với kẻ thù. Ở trong ký ức của cô Sáu An còn là tình đồng đội, đồng chí luôn vẹn nguyên như những ngày ở chiến khu.

Cháy rực khát vọng thống nhất

Ký ức hào hùng về Chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử vẫn in đậm trong tâm trí những người chiến sĩ giải phóng quân năm xưa.

'Bộ 3 trinh sát' cắm cờ chiến thắng trên tòa nhà Bộ Tổng Tham mưu quân đội Sài Gòn

Tháng 4, có những khoảng lặng, đứt quãng, là lúc cảm xúc dâng trào khi các anh sống lại một thời oanh liệt, giữa sự sống và cái chết, giữa hạnh phúc và mất mát, hy sinh, kẻ còn, người mất...

Về miền ký ức

Tôi vốn là chiến sĩ trinh sát của Tiểu đoàn 7, Trung đoàn 18, Sư đoàn 325. Sau một thời gian chốt giữ và củng cố lực lượng ở Quảng Trị, đầu tháng 3-1975, đơn vị tôi được lệnh hành quân theo dãy núi Trường Sơn, vượt qua đèo Bạch Mã, tiến vào đánh chiếm Phú Lộc (Thừa Thiên Huế, nay là TP Huế) để quân địch ở Đà Nẵng không thể chi viện cho lực lượng tại Thừa Thiên Huế.

Đại thắng mùa Xuân 1975 - bài học xây dựng quyết tâm chiến lược trong tình hình mới

Đại thắng mùa Xuân 1975 đã đi vào lịch sử dân tộc Việt Nam như một dấu son chói lọi, một trong những sự kiện quan trọng, có tầm vóc và ý nghĩa to lớn trong lịch sử thế giới thế kỷ 20; đồng thời để lại nhiều bài học vô cùng quý báu đối với công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc (BVTQ) Việt Nam xã hội chủ nghĩa (XHCN), trong đó có bài học về xây dựng quyết tâm chiến lược.

Binh đoàn cánh Tây Nam - một trong 5 cánh quân tiến về Sài Gòn mùa Xuân 1975

Trong chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử, Binh đoàn cánh Tây Nam (Đoàn 232) do Đại tướng Lê Đức Anh chỉ huy là một trong 5 cánh quân tiến về Sài Gòn, góp công lớn làm nên Đại thắng mùa Xuân năm 1975.

Những chiến sỹ Cao Bằng góp phần làm nên đại thắng mùa xuân 1975 (kỳ 8)

Tự hào người lính tăng thiết giáp trong Chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử

Bí thư Tỉnh ủy Quản Minh Cường thăm, tặng quà Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân Hoàng Văn Thượng

Ngày 29/4, đồng chí Quản Minh Cường, Bí thư Tỉnh ủy, Trưởng đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh thăm, tặng quà Đại tá, Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân Hoàng Văn Thượng tại tổ 3, thị trấn Trùng Khánh (Trùng Khánh) nhân dịp kỷ niệm 50 năm Ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30/4/1975 - 30/4/2025).

'Ra trận không phải để được phong anh hùng'

Đó là lời chia sẻ chân thành của cựu chiến binh Trần Duy Khang, ở tổ dân phố Hàm Rồng, thị trấn Hùng Sơn (Đại Từ). Từng 2 lần được trao tặng danh hiệu Dũng sĩ diệt xe tăng và vinh dự đón nhận Huân chương Chiến công hạng 2, hạng 3, nhưng với ông Khang, niềm tự hào lớn nhất trong suốt cuộc đời là đã góp phần nhỏ bé của mình vào nền hòa bình, thống nhất đất nước.

Trên những đoàn 'Tàu không số'

Trong không khí cả nước hân hoan đón chào kỷ niệm 50 năm Ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30/4/1975 - 30/4/2025), chúng tôi có dịp đến thăm cựu chiến binh Trần Hữu Điểu, phố Quý, phường Đông Lĩnh (TP Thanh Hóa). Lật giở những trang nhật ký đã hoen màu mực, ông Điểu xúc động và tự hào kể cho chúng tôi nghe những năm tháng hào hùng cùng đồng đội làm nhiệm vụ vận chuyển vũ khí, hàng hóa phục vụ chiến trường miền Nam trên những đoàn 'Tàu không số'.

Khoảnh khắc và Sự kiện ngày 29/4/1975: Giải phóng quần đảo Trường Sa

Đến 9 giờ ngày 29/4/1975, phân đội chiến đấu cuối cùng của Lữ đoàn đặc công 126 đổ bộ làm chủ đảo Trường Sa. Đây là thắng lợi có ý nghĩa chiến lược, góp phần to lớn vào thắng lợi của toàn dân tộc.

Reporte Asia ca ngợi chiến thắng lịch sử của Việt Nam

Reporte Asia – trang tin điện tử tiếng Tây Ban Nha vừa đăng tải bài viết dài ca ngợi ý nghĩa vĩ đại của Chiến thắng 30/4/1975, mốc son chói lọi trong lịch sử đấu tranh giải phóng dân tộc của Việt Nam.

50 năm, vẫn vẹn nguyên những ký ức hào hùng

Giữa những ngày tháng Tư lịch sử, khi cả nước đang nô nức chuẩn bị kỷ niệm 50 năm Ngày giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30-4-1975/30-4-2025), chúng tôi có dịp gặp và trò chuyện với các cựu chiến binh (CCB) ở thị trấn Tân Uyên, huyện Tân Uyên (tỉnh Lai Châu), những người trực tiếp chiến đấu trên chiến trường miền Nam, góp phần làm nên Đại thắng mùa Xuân năm 1975. Đã 50 năm trôi qua, nhưng những ký ức hào hùng của một thời lửa đạn ngày nào vẫn vẹn nguyên trong tâm trí những anh Bộ đội Cụ Hồ năm xưa.

Bài 1: Tự hào góp sức thống nhất non sông

Trong ngôi nhà nhỏ tại phường An Hải Nam, quận Sơn Trà, TP Đà Nẵng, cựu chiến binh (CCB) Nguyễn Nhân Mùi (sinh năm 1954, quê xã Nam Trung, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An) cẩn thận lấy ra bức ảnh đen trắng đã ố màu khoe với tôi. Tấm ảnh chụp ông và đồng đội Nguyễn Văn Nam vào buổi chiều lịch sử 30-4-1975, do một nữ phóng viên nước ngoài thực hiện. Bức ảnh là kỷ vật thiêng liêng, gói ghém cả tuổi xuân, máu xương và những tháng ngày hào hùng của một thời hoa đỏ.

Trận đánh lịch sử chiều 28/4/1975 qua lời kể của Phi đội trưởng Phi đội Quyết thắng

Sử dụng máy bay của địch tấn công địch tại sân bay Tân Sơn Nhất, Phi đội Quyết thắng đã thực hiện trận đánh có một không hai trong lịch sử Phòng không - Không quân Việt Nam, phá hủy nhiều máy bay quân sự của địch, tiêu diệt hàng trăm quân địch đang có mặt tại sân bay… góp phần vào thắng lợi của chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử.