Giữ rừng bằng công nghệ số

Những năm gần đây, việc ứng dụng công nghệ số trong tuần tra, giám sát hiện trạng rừng đã góp phần phát hiện, ngăn chặn kịp thời các hành vi xâm hại, cháy rừng. Từ đó nâng cao hiệu quả công tác bảo vệ rừng (BVR) trên địa bàn tỉnh.

Hợp tác thúc đẩy chuyển đổi số ngành Nông nghiệp và Môi trường

Ngành Nông nghiệp và Môi trường Sơn La đang tập trung đẩy mạnh chuyển đổi số, bước đầu triển khai chính quyền điện tử, dịch vụ công trực tuyến… Phấn đấu đến năm 2030, hoàn thiện hệ thống cơ sở dữ liệu số chuyên ngành, đồng bộ và số hóa toàn diện, đáp ứng lộ trình chuyển đổi số của tỉnh và cả nước.

Nâng cao năng lực sử dụng bản đồ số để chi trả dịch vụ môi trường rừng

Sáng 2/6, tại TP Tam Kỳ, Quỹ bảo vệ và phát triển rừng tỉnh Quảng Nam tổ chức khai mạc lớp tập huấn kỹ thuật sử dụng phần mềm Qgis, Mapinfo cho cán bộ kỹ thuật các Ban quản lý rừng, UBND các xã có thực hiện công tác chi trả dịch vụ môi trường rừng (DVMTR).

Khẳng định vai trò của Quỹ bảo vệ và phát triển rừng tỉnh Quảng Nam

Thời gian qua, Quỹ bảo vệ và phát triển rừng (BV và PTR) tỉnh Quảng Nam đã có nhiều nỗ lực, hoàn thành tốt các mặt công tác, góp phần quan trọng vào việc quản lý, bảo vệ rừng (QLBVR) trên địa bàn tỉnh Quảng Nam.

Quảng Nam chủ động chi trả dịch vụ môi trường rừng theo quy định

Quỹ bảo vệ và phát triển rừng (BV và PTR) tỉnh Quảng Nam cho biết, thời gian qua Quỹ đã thực hiện hiệu quả, kịp thời, đúng quy định chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng (DVMTR), qua đó giúp công tác quản lý, bảo vệ rừng trên địa bàn tỉnh được triển khai đồng bộ, mang lại hiệu quả tích cực.

Phòng chống cháy rừng bằng công nghệ 4.0

Bước vào mùa nắng nóng, những 'người lính áo xanh' ở Hà Tĩnh phải 'căng mình' thực hiện các biện pháp phòng cháy chữa cháy (PCCC) rừng. Việc áp dụng công nghệ 4.0 góp phần quan trọng trong việc phát hiện, khống chế 'giặc lửa', giữ bình yên cho những cánh rừng nguyên sinh.

Bảo đảm tiến độ chi trả dịch vụ môi trường rừng

Năm 2024, huyện Thuận Châu có 46.630 ha/67.690 ha rừng, thuộc 3.172 chủ rừng được chi trả trên 16,7 tỷ đồng dịch vụ môi trường rừng. Ngay sau khi hoàn thành giải ngân, Chi nhánh Quỹ Bảo vệ và Phát triển rừng Thuận Châu - Quỳnh Nhai phối hợp với Hạt Kiểm lâm tham mưu cho huyện rà soát, xác định diện tích rừng đủ điều kiện chi trả dịch vụ môi trường rừng năm 2025.

Động đất tại Myanmar là lời nhắc nhở về thách thức mà ASEAN phải đối mặt

Ngày 7/4, Trung tâm Điều phối ASEAN về hỗ trợ nhân đạo trong quản lý thiên tai (Trung tâm AHA) phối hợp cùng Cục Quản lý đê điều và Phòng, chống thiên tai (Bộ Nông nghiệp và Môi trường) tổ chức Khóa đào tạo về Mạng lưới Quản lý Thông tin Thiên tai (AIM-Net) lần thứ 2.

Đình Lập: Ứng dụng khoa học công nghệ nâng hiệu quả cập nhật diễn biến rừng

Thời gian qua, Hạt Kiểm lâm huyện Đình Lập đã ứng dụng khoa học công nghệ vào công tác quản lý, bảo vệ rừng. Qua đó, tăng độ hiệu quả, tính chính xác trong công tác cập nhật diễn biến tài nguyên rừng.

Hai sinh viên Sư phạm làm bản đồ nổi hỗ trợ cho học sinh khiếm thị

Vượt qua hàng trăm đề tài xuất sắc tại Giải thưởng nghiên cứu khoa học Euréka 2024, hai sinh viên Lê Thế Trung và Trương Nhân Minh (trường ĐH Sư phạm TP. HCM) đã xuất sắc giành giải Nhất, lĩnh vực Khoa học Giáo dục, với dự án 'Xây dựng bản đồ nổi trong môn Lịch sử và Địa lý lớp 8 dành cho học sinh khiếm thị'.

Gia Lai thúc đẩy chuyển đổi số trong lĩnh vực nông nghiệp

Theo Phó Giám đốc Sở Nông nghiệp và PTNT Gia Lai Đoàn Ngọc Có, chuyển đổi số là xu thế tất yếu để phát triển ngành nông nghiệp theo hướng hiện đại, bền vững.

'Chìa khóa' hiện thực hóa mục tiêu phát triển bền vững nền nông nghiệp

Ngành nông nghiệp tỉnh Hòa Bình đang tích cực thực hiện chuyển đổi số trong sản xuất nông nghiệp, từng bước thúc đẩy phát triển kinh tế số trong nông nghiệp nâng cao chất lượng nông sản, tiết kiệm chi phí đầu tư, góp phần nâng cao thu nhập cho nông dân.

Cuộc chiến với 'giặc lửa' của những người giữ rừng

Sâu thẳm trong những cánh rừng già thuộc dãy Pù Luông hùng vĩ, ngày đêm những kiểm lâm viên của Khu Bảo tồn thiên nhiên (BTTN) Pù Luông vẫn âm thầm len lỏi từng góc rừng, con suối, ngọn đồi để tuần tra, ngăn chặn các hành vi xâm hại đến rừng.

Ứng dụng chuyển đổi số trong quản lý bảo vệ rừng

Việc quản lý bảo vệ rừng (QLBVR) ngày càng đối mặt với nhiều khó khăn thách thức, khi lực lượng kiểm lâm ngày càng mỏng nhưng diện tích rừng nhiều, các đối tượng với hành vi vi phạm ngày càng tinh vi, gây ra nhiều khó khăn cho các chủ rừng và lực lượng chức năng. Nhằm ứng dụng KHKT vào việc QLBVR, nhóm nghiên cứu thuộc ngành Nông nghiệp và PTNT tỉnh đã nghiên cứu, ứng dụng các phần mềm công nghệ thông tin (CNTT) trong lâm nghiệp để giải đoán ảnh vệ tinh nhằm phát hiện sớm sự thay đổi hiện trạng rừng trên thực địa, phục vụ công tác QLBVR tại địa bàn tỉnh. Đây là đề tài đoạt giải Ba tại Cuộc thi Sáng tạo kỹ thuật tỉnh lần thứ X năm 2023 và đoạt giải Khuyến khích tại Hội thi Sáng tạo kỹ thuật toàn quốc lần thứ 17 năm 2023.

Tỉnh Quảng Trị đoạt 1 giải Nhì và 3 giải Khuyến khích Giải Sáng tạo kỹ thuật toàn quốc lần thứ 17

Tối nay 23/4, tại Hà Nội, Liên hiệp các hội Khoa học và Kỹ thuật Việt Nam, Quỹ hỗ trợ Sáng tạo kỹ thuật Việt Nam (VIFOTEC) đã tổ chức trao giải Hội thi Sáng tạo kỹ thuật toàn quốc lần thứ 17. Tỉnh Quảng Trị có 4 công trình đoạt giải, trong đó có một giải Nhì và 3 giải Khuyến khích.

Ứng dụng công nghệ 'không ngờ' trong nông nghiệp tại Bình Định

Sức khỏe của một con bò được theo dõi và cập nhật dữ liệu thường xuyên trên smartphone hay thức ăn cho gà được tự động chuyển về chuồng nuôi theo lập trình. Đây là cách công nghệ đang xuất hiện tại một số đơn vị chăn nuôi ở Bình Định.

Bảo vệ rừng mùa mưa lũ

Mùa mưa lũ thường là cơ hội thuận lợi cho lâm tặc vào rừng khai thác lâm sản trái phép, đặt ra nhiều khó khăn, thách thức đối với lực lượng kiểm lâm, bảo vệ rừng (BVR).

Công nghệ số trong quản lý, bảo vệ rừng ở Bình Định

Trong những năm qua, Bình Định đã ứng dụng công nghệ thông tin vào công tác quản lý, bảo vệ, phát triển rừng, mang lại nhiều kết quả tích cực.

Bình Định ứng dụng loạt công nghệ trong nông nghiệp

Ngành nông nghiệp Bình Định đang tích cực triển khai thực hiện chuyển đổi số, đẩy mạnh ứng dụng loạt công nghệ như: quản lý thiên tai, theo dõi diễn biến, bảo vệ rừng..., giúp công tác quản lý, giám sát ngày càng hiệu quả.

Ứng dụng công nghệ trong quản lý, bảo vệ rừng

Để kịp thời theo dõi diễn biến tài nguyên rừng, thời gian qua, lực lượng Kiểm lâm Định Hóa từng bước ứng dụng công nghệ thông tin, chuyển đổi số trong quản lý, bảo vệ rừng.

Kiểm lâm Quảng Trị: Ứng dụng công nghệ số trong quản lý, bảo vệ rừng

Với đặc thù địa bàn rộng, địa hình phức tạp, để nâng cao hiệu quả bảo vệ rừng, thời gian qua, ngành nông nghiệp đã đẩy mạnh việc ứng dụng khoa học công nghệ trong công tác quản lý, bảo vệ rừng và phòng cháy, chữa cháy rừng. Những thiết bị, phần mềm công nghệ đã giúp lực lượng quản lý, bảo vệ rừng phát hiện, cảnh báo sớm các thay đổi bất thường, cập nhật chính xác những biến động về rừng và đất lâm nghiệp, kịp thời ngăn chặn, xử lý các hành vi vi phạm pháp luật về lâm nghiệp.

Kiểm lâm Thái Nguyên: Phát huy vai trò lực lượng nòng cốt trong công tác bảo vệ rừng

Chi cục Kiểm lâm Thái Nguyên thành lập vào tháng 5/1973, trải qua 50 năm xây dựng và phát triển, Kiểm lâm Thái Nguyên đã khẳng định vai trò lực lượng nòng cốt trong công tác bảo vệ rừng, góp phần vào sự phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh nhà.

Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ vào công tác giữ rừng

Thời gian qua, các cơ quan, đơn vị trong ngành lâm nghiệp Đồng Nai đã có nhiều nỗ lực trong việc triển khai ứng dụng công nghệ thông tin (CNTT) vào công tác quản lý, bảo vệ rừng (QLBVR) và phòng cháy, chữa cháy rừng (PCCCR).

Kiểm lâm Điện Biên Đông ứng dụng công nghệ trong quản lý rừng

Để nâng cao hiệu quả bảo vệ rừng, thời gian qua, Hạt Kiểm lâm huyện Điện Biên Đông đã đẩy mạnh việc ứng dụng công nghệ trong công tác quản lý, giám sát, bảo vệ rừng. Những thiết bị, phần mềm công nghệ đã giúp lực lượng kiểm lâm phát hiện, cảnh báo sớm các thay đổi bất thường, cập nhật chính xác những biến động về rừng và đất lâm nghiệp…

Thanh tra mời Grab Việt Nam làm việc về bản đồ vi phạm chủ quyền biển đảo

Sau khi nhận được phản ánh về bản đồ của ứng dụng vi phạm nghiêm trọng chủ quyền biển đảo Việt Nam, phía Grab đã khắc phục sự cố.

Kiểm lâm Thái Nguyên: Trồng cây song hành với bảo vệ rừng

Là một tỉnh công nghiệp, nhưng nhờ tích cực trồng cây, trồng rừng, đến nay, tỷ lệ che phủ của tỉnh Thái Nguyên đạt hơn 47% diện tích tự nhiên toàn tỉnh.

Kinh tế Khoa học - công nghệ Quản lý rừng bằng công nghệ

TTH - Thông qua công nghệ, ảnh viễn thám, các đơn vị kiểm lâm, bảo vệ rừng (BVR) kịp thời phát hiện, ngăn chặn nhiều vụ phá rừng trái phép.

Chuyển đổi số trong quản lý, bảo vệ rừng

Phú Thọ là tỉnh có diện tích rừng và đất lâm nghiệp khá lớn với gần 180.000ha. Thời gian qua, ngành Kiểm lâm tỉnh đã chủ động triển khai đồng bộ các giải pháp, từng bước số hóa các hoạt động giám sát, quản lý, bảo vệ rừng. Việc ứng dụng công nghệ thông tin đã giúp lực lượng kiểm lâm dễ dàng phát hiện những biến động của rừng và đất lâm nghiệp, nhất là các vụ phá rừng, cháy rừng ở mọi vị trí, thời điểm… với tính chính xác cao nhằm nâng cao hiệu quả quản lý, bảo vệ, phát triển rừng bền vững.

Ứng dụng khoa học công nghệ trong quản lý, bảo vệ rừng

Tổng diện tích rừng toàn tỉnh Quảng Trị hiện có gần 246.000 ha, bao gồm rừng tự nhiên trên 126.600 ha, rừng trồng 119.400 ha. Thời gian qua, ngành nông nghiệp đã triển khai nhiều cách làm linh hoạt, sáng tạo để nâng cao hiệu quả hoạt động. Trong đó, việc ứng dụng khoa học công nghệ (KHCN) vào quản lý, bảo vệ rừng (QLBVR) được xem là bước đi đột phá, đã và đang mang lại hiệu quả rõ rệt.

Kiểm lâm viên với sáng kiến 'kiểm soát việc'

Anh Nguyễn Trọng Nam, kiểm lâm viên Phòng Quản lý bảo vệ rừng và Bảo tồn thiên nhiên, Chi cục Kiểm lâm Sơn La được đồng nghiệp đánh giá cao về trình độ chuyên môn nghiệp vụ, năng động, nhiệt tình trong các hoạt của cơ quan; đam mê sáng tạo, nghiên cứu các sáng kiến để ứng dụng vào thực tế công việc.

Quản lý không gian xanh đô thị bằng công nghệ viễn thám và trí tuệ nhân tạo

Theo Quy chuẩn Kỹ thuật quốc gia về quy hoạch xây dựng QCVN 01:2019/BXD thì diện tích tối thiểu đất cây xanh sử dụng công cộng cho từng loại đô thị từ 4-7m2/người (chỉ tiêu xanh tối thiểu của Liên Hợp quốc là 10m2/người), thế nhưng thực tế các đô thị của Việt Nam đều dưới mức tiêu chuẩn tối thiểu.