Tính đến cuối tháng 2/2025, Ninh Thuận còn 5 dự án năng lượng chưa khởi công, 14 dự án đang tìm nhà đầu tư. Các dự án này vẫn đang chờ phương án đấu nối, chờ ban hành giá điện cụ thể đối với thủy điện tích năng, điện gió.
UBND tỉnh Ninh Thuận yêu cầu giám sát tiến độ thực hiện, tháo gỡ những khó khăn vướng mắc, đánh giá nguyên nhân khách quan, chủ quan, đề xuất giải pháp đẩy nhanh tiến độ dự án; xử lý đối với các dự án chậm tiến độ.
Các doanh nghiệp trong lĩnh vực năng lượng triển khai thực hiện đầu tư các dự án năng lượng được giao quản lý phù hợp các quy hoạch, kế hoạch liên quan được cấp thẩm quyền phê duyệt.
Trong tháng 10/2024, Tập đoàn Điện lực Việt Nam và các đơn vị thành viên đã đảm bảo cung ứng đủ điện cho phát triển kinh tế xã hội đất nước và nhân dân trong bối cảnh nhu cầu sử dụng điện tiếp tục tăng trưởng cao. Các đơn vị thuộc EVN tại miền Trung đã chủ động khẩn trương ứng phó, khắc phục hậu quả bão số 6 (Trà Mi).
Dự án Nhà máy điện gió Công Hải 1 chậm triển khai; Dự án Nhà máy mặt trời Thiên Tân 1.4, Dự án Nhà máy điện gió Hanbaram… không được hưởng giá FIT có nguyên nhân từ cơ chế chính sách giá điện.
Theo Sở Công thương Ninh Thuận, 2 dự án điện mặt trời vẫn chờ Kế hoạch điều chỉnh triển khai Quy hoạch Điện VIII để được gia hạn, trong khi điện gió vẫn chờ cơ chế giá điện để khởi công xây dựng.
Theo Sở Công thương tỉnh Ninh Thuận, mặc dù Kế hoạch điện VIII ban hành, nhưng một số dự án chưa cập nhật đồng bộ theo Quy hoạch điện VIII đã phê duyệt ảnh hưởng đến phát triển ngành năng lượng tái tạo trên địa bàn tỉnh.
Ninh Thuận đã thu hút đầu tư phát triển nhiều dự án năng lượng và xem đây là một trong những ngành trụ cột ưu tiên phát triển, hướng tới mục tiêu trở thành trung tâm năng lượng tái tạo của cả nước.
Chiều 27/12, tại Hà Nội, Thanh tra Chính phủ tổ chức Hội nghị công bố kết luận thanh tra việc chấp hành chính sách, pháp luật trong quản lý, thực hiện quy hoạch và đầu tư xây dựng các công trình điện theo Quy hoạch điện VII và Quy hoạch điện VII điều chỉnh (gọi tắt quy hoạch điện VII). Ông Hoàng Hưng, Vụ trưởng Vụ I, Thanh tra Chính phủ chủ trì buổi Công bố.
Sở Công thương tỉnh Ninh Thuận đang phối hợp với các Bộ, ngành liên quan để lập, trình phê duyệt Hồ sơ mời thầu đối với Dự án Trung tâm điện lực LNG Cà Ná giai đoạn 1, công suất 1.500 MW.
Đến đầu tháng 10, Ninh Thuận có 45 dự án năng lượng tái tạo đã vận hành thương mại. Bao gồm 11 dự án điện gió với công suất 666,75 MW, 34 dự án điện mặt trời với công suất khoảng 2.376 MW.
Lễ triển khai thi công xây dựng công trình Nhà máy điện mặt trời Phước Thái 2 và Phước Thái 3 vừa được diễn ra tại huyện Ninh Phước, tỉnh Ninh Thuận.
Trong 6 tháng đầu năm 2023, ngành dịch vụ của tỉnh Ninh Thuận tăng 8,5%. Đây là mức tăng tưởng cao nhất trong 5 năm gần đây.
Phó Tổng giám đốc EVN cũng yêu cầu Ban Quản lý dự án Điện 2 quyết liệt hơn nữa, nỗ lực hơn nữa, đưa các dự án đáp ứng các mốc tiến độ đã đề ra.
Hai bên cũng dành thời gian trao đổi một số thông tin về định hướng phát triển năng lượng tái tạo tại Việt Nam; công nghệ lưu trữ điện mặt trời, cũng như các cơ hội hợp tác trong thời gian tới.
Ngày 7/1, Bộ trưởng Bộ Công Thương ký ban hành Quyết định số 21/QĐ-BCT về khung giá phát điện nhà máy điện mặt trời, điện gió chuyển tiếp. Giá trần của dự án điện mặt trời mặt đất là 1.184,90 đồng/kWh, nhà máy điện gió trong đất liền là 1.587,12 đồng/kWh, nhà máy điện gió trên biển là 1.815,95 đồng/kWh.
Ngày 7.1, Bộ trưởng Bộ Công Thương ký ban hành quyết định về khung giá phát điện nhà máy điện mặt trời, điện gió chuyển tiếp.
Bộ Công thương vừa đề xuất Thủ tướng về nguyên tắc cho phép tiếp tục triển khai các dự án điện mặt trời đã được chấp thuận nhà đầu tư đến năm 2030 để tránh rủi ro pháp lý và lãng phí tài sản xã hội.
Bộ Công Thương đề xuất tiếp tục phát triển các dự án điện mặt trời đã được chấp thuận nhà đầu tư trong giai đoạn đến năm 2030; trường hợp các cơ quan thanh tra, kiểm tra phát hiện dự án nào có vi phạm thì sẽ xử lý nghiêm theo quy định, thậm chí là rút giấy phép.
Tổng công suất các nguồn điện năng lượng tái tạo (điện gió, điện Mặt Trời) của Việt Nam là 20.670 MW, tăng 3.420 MW so với năm 2020 và chiếm tỷ trọng 27%.
Theo ông Trần Đình Nhân, Tổng giám đốc EVN, tính đến cuối năm 2021, tổng công suất lắp đặt nguồn điện toàn hệ thống đạt 76.620 MW, tăng gần 7.500 MW so với năm 2020.
Với tiềm năng về nắng và gió, nhiều nhà đầu tư lớn trong và ngoài nước quan tâm nghiên cứu, đề xuất các dự án năng lượng tái tạo tại các địa phương miền Trung, như Ninh Thuận, Phú Yên,…
Những năm qua, Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) luôn nỗ lực bảo đảm nguồn cung điện an toàn, ổn định, phục vụ hiệu quả sản xuất, kinh doanh và sinh hoạt của nhân dân. Đồng thời, EVN cũng luôn tăng cường tuân thủ, làm tốt các quy định về bảo đảm môi trường tại các dự án đầu tư công trình điện, các nhà máy điện đang vận hành. Quá trình này, EVN luôn nhận được sự chỉ đạo và giám sát của các cơ quan chức năng từ trung ương đến địa phương.