Với lực lượng lao động lên tới hơn 1,6 triệu người, Nghệ An đang tích cực triển khai nhiều giải pháp nhằm kết nối cung - cầu lao động, thúc đẩy giải quyết việc làm. Tuy nhiên, bài toán thiếu hụt lao động chất lượng cao vẫn là thách thức không nhỏ trong quá trình thu hút đầu tư và phát triển công nghiệp...
Dự thảo Luật Việc làm (sửa đổi) đề xuất mức hưởng trợ cấp thất nghiệp hàng tháng bằng 60% mức bình quân tiền lương tháng đóng bảo hiểm thất nghiệp (BHTN). Tuy nhiên, các đại biểu Quốc hội đề xuất tăng mức hưởng trợ cấp thất nghiệp lên 65 – 70% và mở rộng đối tượng tham gia BHTN.
Chủ trương sắp xếp đơn vị hành chính và tổ chức lại bộ máy, cải cách hành chính là đúng đắn và vô cùng cần thiết trong bối cảnh hiện tại. Tuy vậy, một trong những bước quan trọng đó là giải quyết chính sách đối với cán bộ, công chức, viên chức nghỉ việc, đây là nhóm lao động đã, đang và sẽ chịu ảnh hưởng trực tiếp từ cuộc cải cách này.
Nhằm đảm bảo an sinh xã hội và phát huy hiệu quả nguồn nhân lực sau quá trình tinh gọn tổ chức hành chính, TP.HCM sẽ triển khai loạt giải pháp hỗ trợ nghề nghiệp dành cho cán bộ, công chức, viên chức và người lao động không chuyên trách bị ảnh hưởng bởi việc sắp xếp bộ máy và sáp nhập đơn vị hành chính.
Ngày hội gắn kết giáo dục nghề nghiệp Thủ đô với thị trường lao động năm 2025 có sự tham gia của 50 doanh nghiệp tuyển dụng lao động với tổng số 2.955 chỉ tiêu tuyển dụng, tuyển sinh, xuất khẩu lao động...
TP.HCM sẽ tổ chức các phiên giao dịch việc làm định kỳ hoặc chuyên đề dành riêng cho nhóm cán bộ, công chức bị ảnh hưởng do sắp xếp bộ máy, ưu tiên các vị trí tuyển dụng phù hợp với năng lực hành chính, trình độ chuyên môn và kinh nghiệm của cán bộ được sắp xếp lại.
Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao đóng vai trò then chốt, là nền tảng của sự phát triển bền vững, tăng lợi thế cạnh tranh của tỉnh trong thu hút đầu tư. Đón đầu xu thế, các cơ sở đào tạo nghề trên địa bàn tỉnh đã tăng cường các giải pháp nhằm tạo sự chuyển biến tích cực cho công tác đào tạo nghề, nâng cao số lượng, chất lượng đào tạo, từng bước đáp ứng nhu cầu nhân lực cho thị trường.
Tại Ngày hội gắn kết giáo dục nghề nghiệp Thủ đô với thị trường lao động năm 2025, đã có khoảng 3.000 vị trí việc làm đang tuyển dụng cho người lao động, với các nhóm lĩnh vực ngành, nghề: Công nghệ sản xuất linh kiện điện tử; kinh doanh, marketing; công nghệ thông tin; kế toán, kiểm toán...
Ngày 11/5, Sở Giáo dục và Đào tạo Hà Nội tổ chức Ngày hội gắn kết giáo dục nghề nghiệp Thủ đô với thị trường lao động năm 2025. Đây là năm thứ 6 ngày hội được tổ chức với quy mô, hiệu quả tăng rõ rệt từng năm.
Hơn 3.000 vị trí việc làm dành cho học sinh, người lao động tại Ngày hội gắn kết giáo dục nghề nghiệp Thủ đô với thị trường lao động năm 2025.
Ngày 11/5, Sở Giáo dục và Đào tạo Hà Nội tổ chức Ngày hội gắn kết giáo dục nghề nghiệp Thủ đô với thị trường lao động.
Đây là thông tin ông Trần Thế Cương - Giám đốc Sở GD&ĐT Hà Nội chia sẻ tại lễ khai mạc Ngày hội gắn kết giáo dục nghề nghiệp Thủ đô với thị trường lao động năm 2025, diễn ra vào sáng 11/5 tại Cung Thiếu nhi Hà Nội cơ sở 2.
Phiên giao dịch việc làm quận Nam Từ Liêm được tổ chức ngày 11-5 tại Cung Thiếu nhi Hà Nội - cơ sở 2 (đường Phạm Hùng, Hà Nội), trong khuôn khổ Ngày hội gắn kết giáo dục nghề nghiệp Thủ đô với thị trường lao động năm 2025 đã cung cấp gần 3.000 chỉ tiêu tuyển dụng, tuyển sinh, tạo cơ hội việc làm rất lớn cho người lao động.
Theo Chi cục Thống kê TP Hà Nội, 4 tháng đầu năm 2025, Hà Nội đã giải quyết việc làm cho hơn 88 nghìn lao động, đạt 52,1% kế hoạch năm, tăng 29,9% so với cùng kỳ năm trước.
Với sự tham gia của 32 doanh nghiệp, trường dạy nghề, cùng gần 1.700 vị trí tuyển dụng, tuyển sinh, Phiên giao dịch việc làm lưu động quận Ba Đình (tổ chức ngày 10-5 tại Trường THCS Phan Chu Trinh (số 24 Nguyễn Công Hoan, phường Ngọc Khánh, quận Ba Đình, Hà Nội) tạo cầu nối giải quyết việc làm cho không chỉ học sinh, sinh viên, mà cả những lao động thâm niên đang tích cực tìm hướng chuyển đổi công việc.
Ngày 10-5, Trung tâm dịch vụ Việc làm Hà Nội phối hợp với quận Ba Đình (Hà Nội) tổ chức Phiên giao dịch việc làm (GDVL) lưu động quận Ba Đình năm 2025.
Sở Nội vụ thành phố Hà Nội đã phối hợp UBND quận Ba Đình, Trung tâm Dịch vụ việc làm Hà Nội, tổ chức 'Phiên giao dịch việc làm lưu động quận Ba Đình năm 2025' tại Trường THCS Phan Chu Trinh (quận Ba Đình) và sáng 10/5, với gần 1.700 chỉ tiêu tuyển dụng, tuyển sinh tại phiên này.
Ngày 10/5, Phiên giao dịch việc làm (GDVL) lưu động quận Ba Đình năm 2025 thu hút nhiều người lao động, bộ đội và công an xuất ngũ trở về địa phương, dân quân thường trực, thân nhân gia đình chính sách... đến tìm hiểu, ứng tuyển và tìm được việc làm với mức thu nhập khá.
Các ngành nghề mà doanh nghiệp Hà Tĩnh tuyển dụng với số lượng lớn là: may mặc, cơ khí, kế toán, kinh doanh dịch vụ…
Sáng 10-5, tại Trường THCS Phan Chu Trinh, Sở Nội vụ thành phố Hà Nội đã phối hợp UBND quận Ba Đình chỉ đạo Trung tâm Dịch vụ việc làm Hà Nội, Phòng Nội vụ quận Ba Đình tổ chức 'Phiên giao dịch việc làm lưu động quận Ba Đình năm 2025'. Có gần 1.700 chỉ tiêu tuyển dụng, tuyển sinh tại phiên này.
Sở Nội vụ khẳng định, đến nay, Hà Tĩnh chưa ký kết với Hàn Quốc trong việc thực hiện đưa lao động đi làm việc thời vụ theo hình thức hợp tác giữa các địa phương của hai nước.
Ngày hội gắn kết giáo dục nghề nghiệp Thủ đô với thị trường lao động năm 2025 dự kiến thu hút 10 nghìn người tham dự.
Giám đốc Sở GD&ĐT Hà Nội Trần Thế Cương thông tin, 50 doanh nghiệp sẽ tham gia tuyển dụng tại phiên giao dịch việc làm với khoảng 3.000 vị trí việc làm tại 'Ngày hội gắn kết giáo dục nghề nghiệp Thủ đô với thị trường lao động năm 2025'.
Hơn 101.000 chỉ tiêu học tập và 3.000 vị trí việc làm sẽ được dành cho học sinh, người lao động tại Ngày hội gắn kết giáo dục nghề nghiệp Thủ đô với thị trường lao động năm 2025.
Sáng 7/5, Sở Giáo dục và Đào tạo Hà Nội tổ chức Hội nghị thông tin về Ngày hội gắn kết giáo dục nghề nghiệp Thủ đô với thị trường lao động năm 2025. Đây là sự kiện được các nhà trường cũng như cha, mẹ học sinh và học sinh mong đợi. Ngày hội diễn ra vào ngày 11/5 với khoảng10.000 người tham gia tại Cung Thiếu nhi Hà Nội-Cơ sở 2 (đường Phạm Hùng, phường Mỹ Đình 2, quận Nam Từ Liêm).
Ngày 11-5, khoảng 8.000 học sinh cuối cấp của các trường THCS, THPT, trung tâm GDNN-GDTX Hà Nội sẽ có cơ hội trải nghiệm thực tế ngành nghề và tiếp cận với 3.000 vị trí việc làm.
Khác với những phiên giao dịch việc làm thông thường, Hội chợ việc làm diễn ra tại TP. Pleiku ngày 6-5 do Trung tâm Dịch vụ việc làm tỉnh Gia Lai phối hợp với Trung tâm Lao động ngoài nước (Bộ Nội vụ) tổ chức là cầu nối mở ra cơ hội mới cho người đi xuất khẩu lao động trở về nước.
Trong bốn tháng đầu năm 2025, Trung tâm Dịch vụ việc làm TP.HCM đã tham mưu ban hành quyết định hỗ trợ học nghề cho hơn 700 người lao động đang hưởng trợ cấp thất nghiệp.
Xác định giải quyết việc làm cho người lao động (NLĐ) là nhiệm vụ quan trọng, góp phần giảm nghèo bền vững, bảo đảm an sinh xã hội và thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, thời gian qua, các cấp, ngành trong tỉnh Tuyên Quang đã triển khai thực hiện có hiệu quả nhiều giải pháp nhằm tạo ra nhiều việc làm mới.
Sản xuất trang phục; sản xuất sản phẩm từ cao su và plastic; chế biến gỗ và các sản phẩm từ gỗ, tre, nứa; sản phẩm từ rơm, rạ, vật liệu tết bện có nhu cầu tăng người lao động vào làm việc trong quý II/2025.
Cả nước có hơn 1 triệu người trong độ tuổi lao động thất nghiệp trong quý I/2025, với tỉ lệ thất nghiệp của thanh niên là 7,9%, gấp 3,6 lần tỉ lệ chung của cả nước.
Để giữ chân lao động trẻ, bên cạnh lương, thưởng, chính sách đãi ngộ, các doanh nghiệp chú trọng xây dựng môi trường làm việc linh hoạt.
Đồng tình với việc sửa đổi Luật Việc làm nhằm khắc phục những bất cập, hạn chế, song theo đại biểu Quốc hội tỉnh Bình Phước Điểu Huỳnh Sang, để phù hợp với thực tiễn của cuộc sống hiện nay, cũng như tương thích với Bộ luật Lao động thì phần quy định về mốc thời gian, thời điểm hưởng trợ cấp thất nghiệp cần phải làm rõ hơn.