Trong bối cảnh nền kinh tế toàn cầu đang đối mặt với nhiều thách thức, vấn đề việc làm luôn là ưu tiên hàng đầu của các thành phố lớn. Trong đó, TP. Hà Nội đã không ngừng nỗ lực trong việc giải quyết việc làm cho người lao động và những chính sách hỗ trợ lao động.
Sáu tháng đầu năm 2025, Hà Nội đạt được nhiều kết quả tích cực trong công tác giải quyết việc làm và bảo đảm an sinh xã hội, khẳng định vai trò 'trụ cột' chăm lo đời sống Nhân dân trong bối cảnh kinh tế - xã hội còn nhiều biến động.
Trong bối cảnh kinh tế phục hồi và sản xuất tăng tốc, nhiều doanh nghiệp tại TP. Hồ Chí Minh đang gấp rút tuyển dụng số lượng lớn lao động để đáp ứng nhu cầu sản xuất trong những tháng cuối năm 2025.
Thị trường lao động Nghệ An đang có xu hướng chuyển dịch từ lao động nông nghiệp sang lao động công nghiệp, xây dựng và dịch vụ.
Chiều 24/6, Sở Dân tộc và Tôn giáo tỉnh Cà Mau tổ chức Hội nghị tổng kết Đề án 'Hỗ trợ hoạt động bình đẳng giới vùng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) giai đoạn 2018–2025' và Dự án 'Đẩy mạnh công tác tuyên truyền phòng, chống tội phạm về ma túy vùng đồng bào DTTS' giai đoạn 2021–2025.
Mặc dù bị tác động bởi những bất ổn của tình hình kinh tế thế giới, nhưng từ đầu năm đến nay, nhu cầu tuyển dụng lao động trên địa bàn tỉnh vẫn tăng nhờ các giải pháp kinh tế vĩ mô của Chính phủ, chính sách hỗ trợ của tỉnh và chiến lược thích ứng an toàn, linh hoạt của các doanh nghiệp... Theo tổng hợp của Sở Nội vụ, từ đầu năm đến nay, toàn tỉnh tạo việc làm mới cho gần 12.700 lao động, đạt gần 52% kế hoạch năm. Trong đó, đưa lao động đi làm việc có thời hạn, thời vụ ở nước ngoài theo hợp đồng là 1.885 người, đạt 60,8% kế hoạch năm, tăng 3% so với cùng kỳ năm trước.
Ngày 23/6, Trung tâm Dịch vụ việc làm tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu tổ chức Phiên giao dịch việc làm trực tuyến lần thứ II trong năm 2025. Phiên giao dịch này dành riêng cho cán bộ, công chức, viên chức và người lao động khu vực công thôi việc sau khi sắp xếp lại bộ máy hành chính.
Sở Nội vụ TPHCM vừa trình UBND Thành phố đề án hỗ trợ cán bộ, công chức, viên chức, người lao động và lực lượng không chuyên trách bị tác động sau quá trình sắp xếp tổ chức bộ máy hành chính. Đây là giải pháp nhằm đảm bảo an sinh, ổn định đời sống và phát huy hiệu quả nguồn nhân lực khu vực công, theo TTXVN.
TPHCM sẽ hỗ trợ người lao động sau sắp xếp tổ chức bộ máy thông qua chuyển đổi việc làm, đào tạo nghề và đặc biệt là chính sách vay tín chấp tối đa 300 triệu đồng/người trong 10 năm, cùng các ưu đãi mua, thuê mua nhà ở xã hội để ổn định cuộc sống.
Cán bộ, công chức, viên chức, người hoạt động không chuyên trách, người lao động sau khi sắp xếp tổ chức bộ máy của hệ thống chính trị trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh sẽ được hỗ trợ đào tạo nghề chuyển đổi nghề nghiệp; giới thiệu việc làm; mua, thuê mua nhà ở xã hội.
Bộ Nông nghiệp và Môi trường đề xuất hợp nhất hai chương trình mục tiêu quốc gia về xây dựng nông thôn mới và giảm nghèo bền vững thành một chương trình thống nhất trong giai đoạn 2026 - 2035...
Nhằm tạo cầu nối hiệu quả giữa người lao động và doanh nghiệp, đồng thời hỗ trợ cán bộ, công chức, viên chức sau sắp xếp tổ chức bộ máy dễ dàng tiếp cận cơ hội việc làm mới, Trung tâm Dịch vụ việc làm tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu sẽ tổ chức Phiên giao dịch việc làm trực tuyến lần II năm 2025.
Các doanh nghiệp tăng tuyển dụng là tín hiệu đáng mừng, song vẫn tập trung vào vị trí dễ tuyển dụng, không yêu cầu quá khắt khe. Đối với các công việc ổn định, đòi hỏi kiến thức, kỹ năng, nhiều nhà tuyển dụng lại gặp khó khăn. Đây chính là thách thức của thị trường lao động hiện nay.
Tổng hợp 6 tháng đầu năm 2025 của Bảo hiểm xã hội khu vực I cho thấy, số người tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện là 112.293 người, tăng 30,87% so với cùng kỳ năm 2024.
5 tháng đầu năm 2025, Thành phố Hà Nội giải quyết việc làm cho 105,5 nghìn lao động, đạt 62,3% kế hoạch năm, tăng 19,8% so với cùng kỳ năm 2024.
Từ nay đến cuối năm 2025, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu tiếp tục tổ chức các phiên giao dịch việc làm định kỳ để kịp thời hỗ trợ người lao động ổn định cuộc sống, tái cơ cấu nguồn nhân lực địa phương, trọng tâm là hỗ trợ nhóm lao động dôi dư sau sáp nhập có thể tìm kiếm được cơ hội việc làm phù hợp, sớm ổn định cuộc sống.
Trung tâm Dịch vụ việc làm Hà Nội tổ chức Phiên giao dịch việc làm trực tuyến quy mô lớn, kết nối 7 tỉnh, thành phố phía Bắc gồm: Bắc Giang, Bắc Ninh, Thái Nguyên, Bắc Kạn, Thái Bình, Quảng Ninh và Ninh Bình, với tổng cộng 96.046 chỉ tiêu tuyển dụng từ 128 doanh nghiệp.
8 tỉnh thành phía Bắc đồng loạt tuyển dụng hơn 96.000 chỉ tiêu việc làm, trong đó công nhân sản xuất được 'săn đón' với trên 67.000 vị trí.
Để tìm được một công việc phù hợp trong giai đoạn hiện nay đòi hỏi người lao động phải chủ động học tập nâng cao trình độ chuyên môn cũng như các kỹ năng cần thiết, đáp ứng những yêu cầu trong xu hướng chung của thị trường lao động.
Ngày 16-6, Trung tâm dịch vụ việc làm Hà Nội tổ chức phiên giao dịch việc làm trực tuyến kết nối 8 tỉnh, thành phố.
Ngày 16/6, Trung tâm dịch vụ việc làm Hà Nội tổ chức Phiên giao dịch việc làm trực tuyến kết nối 8 tỉnh, thành phố, gồm Hà Nội, Bắc Giang, Bắc Ninh, Thái Nguyên, Bắc Kạn, Thái Bình, Quảng Ninh, Ninh Bình.
Trong hơn 96.000 chỉ tiêu tuyển dụng được các doanh nghiệp đem đến phiên việc làm kết nối 8 địa phương ngày 16/6, thì có đến trên 94.000 vị trí cần tìm là lao động phổ thông...
Ngày 16/6, Trung tâm dịch vụ việc làm Hà Nội tổ chức Phiên giao dịch việc làm trực tuyến kết nối các tỉnh, thành phố: Bắc Giang, Bắc Ninh, Thái Nguyên, Bắc Kạn, Thái Bình, Quảng Ninh, Ninh Bình, với tổng nhu cầu tuyển dụng hơn 96.000 chỉ tiêu, trong đó lao động phổ thống chiếm hơn 98%.
Phiên Giao dịch việc làm (GDVL) trực tuyến kết nối 8 tỉnh, TP thu hút 128 DN tham gia tuyển dụng 96.046 chỉ tiêu, trong đó có tới 94.509 lao động phổ thông, mức lương từ 7 đến hơn 10 triệu đồng/tháng là cơ hội cho lao động trẻ và người từ 35 - 50 tuổi tìm được công việc phù hợp.
Các doanh nghiệp tham gia phiên việc làm trực tuyến kết nối 8 tỉnh, thành phố phía Bắc cần tuyển dụng hơn 96.000 lao động.
Sáng 16-6, Trung tâm dịch vụ việc làm Hà Nội tổ chức Phiên giao dịch việc làm trực tuyến kết nối 8 tỉnh, thành phố, gồm Hà Nội, Bắc Giang, Bắc Ninh, Thái Nguyên, Bắc Kạn, Thái Bình, Quảng Ninh, Ninh Bình. Phiên này được đồng bộ trên hệ thống Sàn Giao dịch việc làm Hà Nội, bao gồm Sàn Trung tâm tại số 215 Trung Kính và 14 Sàn giao dịch việc làm vệ tinh trên địa bàn thành phố Hà Nội.
Ngày 16/6, Trung tâm Dịch vụ việc làm Hà Nội đã tổ chức phiên giao dịch việc làm trực tuyến quy mô lớn, kết nối 8 tỉnh, thành phố gồm: Hà Nội, Bắc Giang, Bắc Ninh, Thái Nguyên, Bắc Kạn, Thái Bình, Quảng Ninh và Ninh Bình.
Theo dự báo trong năm 2025, nhu cầu cần tuyển dụng lao động của các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh là hơn 18 nghìn lao động, để đáp ứng nhu cầu sản xuất, kinh doanh của các doanh nghiệp.
Ngày hội việc làm lần thứ 4 với sự tham gia của 49 doanh nghiệp tham gia tuyển dụng và hơn 4.000 vị trí việc làm chờ người lao động.
Trung tâm Dịch vụ việc làm Hải Phòng ghi nhận 100% người lao động khi đến nộp hồ sơ hưởng trợ cấp thất nghiệp trên địa bàn đều được tư vấn, nhưng tỷ lệ giới thiệu việc làm và hỗ trợ học nghề chưa cao...
Ngày 9-6, Chi cục Thống kê Đà Nẵng cho biết, trong tháng 5-2025, thị trường lao động tại Đà Nẵng duy trì đà ổn định và phục hồi tích cực nhờ vào việc triển khai đồng bộ các chính sách hỗ trợ việc làm, đào tạo nghề và kết nối cung cầu lao động.
Các doanh nghiệp nhà nước, tổ chức kinh tế thuộc quản lý của TP.HCM tuyển dụng, kết nối hỗ trợ việc làm cho cán bộ, công chức dôi dư do sắp xếp bộ máy, đơn vị hành chính.
Theo Sở Nội vụ Hà Nội, tháng 5/2025, TP. Hà Nội đã giải quyết việc làm cho 17.044 người lao động.
Xác định giải quyết việc làm cho người lao động là nhiệm vụ quan trọng nhằm đảm bảo an sinh xã hội, ổn định đời sống người dân và thúc đẩy tăng trưởng kinh tế. Với tầm quan trọng đó, thời gian qua, các cấp, các ngành trong tỉnh đã thực hiện nhiều giải pháp nhằm giải quyết việc làm cho người lao động; hỗ trợ doanh nghiệp phát triển, kinh doanh.
Chiều 5/6, tại buổi họp báo về tình hình kinh tế - xã hội TPHCM, bà Lượng Thị Tới - Phó Giám đốc Sở Nội vụ TPHCM - cho biết, trong 5 tháng đầu năm nay, thị trường lao động TPHCM có nhiều chuyển động đáng chú ý, trong đó tỷ lệ thất nghiệp ở nhóm lao động trẻ dưới 35 tuổi chiếm gần 50% tổng số người thất nghiệp, tạo ra nhiều thách thức về kết nối cung - cầu nhân lực và ổn định nguồn lao động.