Ngày 16/6, Trung tâm Dịch vụ việc làm Hà Nội đã tổ chức phiên giao dịch việc làm trực tuyến quy mô lớn, kết nối 8 tỉnh, thành phố gồm: Hà Nội, Bắc Giang, Bắc Ninh, Thái Nguyên, Bắc Kạn, Thái Bình, Quảng Ninh và Ninh Bình.
Theo dự báo trong năm 2025, nhu cầu cần tuyển dụng lao động của các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh là hơn 18 nghìn lao động, để đáp ứng nhu cầu sản xuất, kinh doanh của các doanh nghiệp.
Ngày hội việc làm lần thứ 4 với sự tham gia của 49 doanh nghiệp tham gia tuyển dụng và hơn 4.000 vị trí việc làm chờ người lao động.
Trung tâm Dịch vụ việc làm Hải Phòng ghi nhận 100% người lao động khi đến nộp hồ sơ hưởng trợ cấp thất nghiệp trên địa bàn đều được tư vấn, nhưng tỷ lệ giới thiệu việc làm và hỗ trợ học nghề chưa cao...
Ngày 9-6, Chi cục Thống kê Đà Nẵng cho biết, trong tháng 5-2025, thị trường lao động tại Đà Nẵng duy trì đà ổn định và phục hồi tích cực nhờ vào việc triển khai đồng bộ các chính sách hỗ trợ việc làm, đào tạo nghề và kết nối cung cầu lao động.
Các doanh nghiệp nhà nước, tổ chức kinh tế thuộc quản lý của TP.HCM tuyển dụng, kết nối hỗ trợ việc làm cho cán bộ, công chức dôi dư do sắp xếp bộ máy, đơn vị hành chính.
Theo Sở Nội vụ Hà Nội, tháng 5/2025, TP. Hà Nội đã giải quyết việc làm cho 17.044 người lao động.
Xác định giải quyết việc làm cho người lao động là nhiệm vụ quan trọng nhằm đảm bảo an sinh xã hội, ổn định đời sống người dân và thúc đẩy tăng trưởng kinh tế. Với tầm quan trọng đó, thời gian qua, các cấp, các ngành trong tỉnh đã thực hiện nhiều giải pháp nhằm giải quyết việc làm cho người lao động; hỗ trợ doanh nghiệp phát triển, kinh doanh.
Chiều 5/6, tại buổi họp báo về tình hình kinh tế - xã hội TPHCM, bà Lượng Thị Tới - Phó Giám đốc Sở Nội vụ TPHCM - cho biết, trong 5 tháng đầu năm nay, thị trường lao động TPHCM có nhiều chuyển động đáng chú ý, trong đó tỷ lệ thất nghiệp ở nhóm lao động trẻ dưới 35 tuổi chiếm gần 50% tổng số người thất nghiệp, tạo ra nhiều thách thức về kết nối cung - cầu nhân lực và ổn định nguồn lao động.
Trong 5 tháng đầu năm, TPHCM có 22.383 lao động dưới 35 tuổi thất nghiệp, chiếm 49% lực lượng lao động mất việc làm, giảm 15% so với cùng kỳ.
Trong 5 tháng đầu năm 2025, Trung tâm Dịch vụ việc làm TP.HCM đã tiếp nhận 50.831 hồ sơ đề nghị hưởng trợ cấp thất nghiệp, ghi nhận mức giảm 15,23% so với cùng kỳ năm 2024. Sự sụt giảm này phần nào phản ánh tín hiệu tích cực từ thị trường lao động cũng như kết quả của quá trình chuyển đổi số mạnh mẽ trong công tác quản lý hồ sơ bảo hiểm thất nghiệp.
Tháng 5/2025, TP Hà Nội tiếp tục duy trì đà tăng trưởng tích cực trong tạo việc làm, đồng thời đẩy mạnh thực hiện chính sách bảo hiểm thất nghiệp và ưu đãi đối với người có công.
Trong tháng 5, có hơn 17 nghìn lao động được giải quyết việc làm. Tính chung cả 5 tháng đầu năm 2025, trên địa bàn Hà Nội đã có hơn 105 nghìn người lao động được giải quyết việc làm. Đây là số liệu được Sở Nội vụ Hà Nội thông tin về công tác việc làm ngày 3/6.
Thành phố Hà Nội đã tích cực triển khai các giải pháp nhằm bảo đảm sinh kế, an sinh xã hội và ổn định đời sống cho người dân, nhất là công nhân lao động. Đây là những việc làm thiết thực trong bối cảnh tình hình lao động, việc làm còn nhiều khó khăn do ảnh hưởng từ sự sụt giảm đơn hàng ở một số ngành công nghiệp, chi phí sản xuất tăng và xu hướng chuyển dịch việc làm.
5 tháng đầu năm 2025, TP Hà Nội đã giải quyết việc làm cho 105.206 người lao động, đạt 62,3% kế hoạch năm.
Trong những năm gần đây, thị trường lao động Hà Nội chứng kiến sự chuyển biến rõ nét với nhiều hoạt động kết nối cung cầu việc làm ngày càng chuyên nghiệp và đa dạng. Chỉ trong 4 tháng đầu năm 2025, Hà Nội đã giải quyết việc làm cho 88.102 người lao động, đạt 52,1% kế hoạch.
Các doanh nghiệp có nhu cầu tuyển dụng hơn 85.000 chỉ tiêu, với gần 39% trong số đó thuộc nhóm có trình độ trung cấp, công nhân kỹ thuật.
Phiên giao dịch việc làm (GDVL) trực tuyến kết nối 9 tỉnh, TP (Hà Nội, Bắc Giang, Bắc Ninh, Thái Bình, Ninh Bình, Bắc Kạn, Lạng Sơn, Cao Bằng, Thái Nguyên), thu hút 155 đơn vị, DN tham gia có nhu cầu tuyển dụng 85.477 chỉ tiêu, với đa dạng vị trí việc làm, mức lương tới trên 15 triệu đồng/tháng.
Theo thống kê của Sở Nội vụ Hà Nội, số lượng cán bộ công chức, viên chức và không chuyên trách dôi dư sau sắp xếp của thành phố khoảng 11 nghìn người.
Tại Hà Nội, Sở Nội vụ đã lên kế hoạch hỗ trợ đào tạo nghề, kết nối việc làm với nhóm hơn 8.600 cán bộ không chuyên trách ở cấp xã.
Qua rà soát, Sở Nội vụ Hà Nội cho biết số lượng cán bộ công chức, viên chức và không chuyên trách dôi dư sau sắp xếp của thành phố khoảng 11 nghìn người. Họ sẽ được hỗ trợ hướng nghiệp, đào tạo, chuyển đổi nghề, giải quyết việc làm..
Chiều 28/5, tại Trung tâm Đổi mới sáng tạo Quốc gia (Khu công nghệ cao Hòa Lạc, huyện Thạch Thất), UBND thành phố Hà Nội phối hợp với Liên đoàn Lao động thành phố tổ chức buổi đối thoại giữa Chủ tịch UBND thành phố Hà Nội Trần Sỹ Thanh và hơn 200 công nhân, người lao động Thủ đô.
TP Hà Nội dự kiến hỗ trợ đào tạo, chuyển đổi nghề và giải quyết việc làm cho khoảng 11.000 cán bộ, công chức, viên chức và lực lượng không chuyên trách dôi dư sau khi sắp xếp đơn vị hành chính.
Sở Nội vụ Hà Nội thống kê số cán bộ công chức, viên chức và lực lượng cán bộ không chuyên trách nghỉ việc sau sắp xếp khoảng 11.000 người (trong đó 8.665 cán bộ không chuyên trách).
Thời gian qua, các phiên giao dịch việc làm được UBND huyện Sơn Dương tổ chức tại các xã, thị trấn đã thu hút đông đảo người lao động, các doanh nghiệp trong và ngoài tỉnh tham gia. Qua đó, đã mở ra cơ hội giúp người lao động tìm được việc làm phù hợp, các doanh nghiệp cũng tuyển dụng được nguồn nhân lực có tay nghề.
Sáng 24-5, tại Trường THCS&THPT Kháng Nhật, UBND huyện Sơn Dương tổ chức phiên giao dịch việc làm thu hút trên 700 người lao động, học sinh, sinh viên trên địa bàn huyện tham gia.
Trung tâm Dịch vụ việc làm Hà Tĩnh sẽ tổ chức phiên giao dịch việc làm định kỳ tại TX Hồng Lĩnh vào ngày 25 hằng tháng.
Ngày 22-5, tại Trường THPT Sơn Nam, huyện Sơn Dương tổ chức Phiên giao dịch việc làm năm 2025. Tham gia phiên giao dịch có trên 20 gian hàng của các đơn vị, doanh nghiệp, cơ sở đào tạo nghề trong và ngoài tỉnh với các vị trí tuyển dụng lao động phổ thông, lao động có tay nghề, học nghề...
Để góp phần giải quyết việc làm cho người lao động, đồng thời tăng cường các hoạt động phối hợp giữa các cơ quan chức năng quản lý về lao động, thời gian qua, Sở Nội vụ tỉnh đã triển khai các hoạt động phối hợp, xúc tiến thu hút lao động đến làm việc tại các doanh nghiệp ngoại tỉnh. Qua đó kịp thời hỗ trợ người lao động có việc làm ổn định và đáp ứng nhu cầu sử dụng lao động của doanh nghiệp ngoài tỉnh.
Mặc dù cả nhóm lao động trẻ và ở độ tuổi trưởng thành đều đang gặp khó khăn trong ổn định việc làm, song lao động trẻ vẫn là một trong những nhóm có tỷ lệ thất nghiệp cao nhất, với xu hướng tiếp tục tăng...