Đảng Nhân dân Campuchia có buổi họp với thành phần nội các chính phủ cũ và nội các chính phủ mới bàn về việc chuyển tiếp chính phủ.
Phát ngôn viên Chính phủ Campuchia Phay Siphan nhận định, lãnh đạo cấp cao và nhân dân hai nước đã chung tay giải quyết được vấn đề biên giới trên bộ. Đây được coi là bước ngoặt lịch sử trong quan hệ hai nước Campuchia- Việt Nam.
Ngày 7/6, Campuchia và Trung Quốc phủ nhận thông tin nói rằng hai bên đang xây dựng một căn cứ hải quân bí mật cho các tàu Trung Quốc. Thủ tướng Úc lên tiếng bày tỏ quan ngại và kêu gọi minh bạch.
Campuchia và Trung Quốc đã bác bỏ thông tin cho rằng hai bên đang xây dựng một cơ sở 'độc quyền' cho hạm đội Trung Quốc trong căn cứ hải quân Ream.
Báo Khmer Times dẫn lời người phát ngôn Chính phủ Campuchia Phay Siphan ngày 28/2 cho biết với tư cách là Chủ tịch ASEAN, Campuchia mong muốn Nga và Ukraine đàm phán, thương lượng và tìm kiếm giải pháp hòa giải để tránh sử dụng quân sự và vũ khí hạt nhân, tránh gây thương vong cho dân thường.
Việc Trung Quốc giúp xây dựng căn cứ hải quân Ream bên bờ Vịnh Thái Lan ở Đông Nam Campuchia tiếp tục gây nên đấu khẩu qua lại giữa Mỹ với Campuchia và Trung Quốc.
Hải quân Mỹ vừa có động thái tăng cường năng lực phòng thủ ở châu Á – Thái Bình Dương: Đưa tàu đổ bộ mới nhất, được mệnh danh là 'quái vật biển', đến đảo Okinawa của Nhật Bản.
Ngày 13/10, Người phát ngôn Chính phủ Campuchia đã lên tiếng bác bỏ cáo buộc của phía Mỹ về việc Trung Quốc đang tiếp tục xây dựng các cơ sở tại căn cứ Hải quân Ream, nằm ở phía Tây Nam Campuchia.
Mỹ cáo buộc Campuchia thiếu minh bạch về sự hiện diện của Trung Quốc tại quân cảng Ream, thúc giục Phnom Penh tiết lộ sự can dự quân sự của Bắc Kinh cho người dân.
Mỹ nói rằng Campuchia 'thiếu minh bạch' về các hoạt động xây dựng của Trung Quốc tại căn cứ hải quân lớn nhất của quốc gia này, đồng thời thúc giục Chính phủ Campuchia công bố đầy đủ cho người dân biết sự tham gia về quân sự của Trung Quốc.
Ngày 29/8, Bộ Y tế Lào thông báo trong 24 giờ qua, nước này ghi nhận 195 ca mắc mới Covid-19, trong đó có 97 ca nhập cảnh được cách ly ngay.
Hãng thông tấn Reuters hôm 1/7 đưa tin, Mỹ đã đình chỉ các chương trình tiếp nhận học viên Campuchia đến các học viện quân sự hàng đầu của nước này.
Mỹ quyết định chấm dứt chương trình hợp tác đào tạo quân sự với Campuchia, trong đó Phnom Penh sẽ gửi sinh viên đến các học viện quân sự hàng đầu của Washington.
Đại sứ quán Mỹ tại Phnom Penh cho biết tùy viên quân sự nước này đã không được Campuchia cấp quyền tiếp cận toàn bộ quân cảng Ream.
Thăm Campuchia, Thứ trưởng Ngoại giao Mỹ Wendy Sherman bày tỏ quan ngại sâu sắc về sự hiện diện quân sự của Trung Quốc ở nước này, thúc giục Phnom Penh 'duy trì chính sách đối ngoại độc lập và cân bằng'.
Thứ trưởng Bộ Ngoại giao Mỹ Wendy Sherman ngày 1/6 đến Campuchia và hội kiến Thủ tướng Hun Sen. Bà Sherman là quan chức cấp cao nhất của Mỹ đến Campuchia trong nhiều năm gần đây.
Một số khu vực tại thủ đô Phnom Penh còn có nguy cơ cao vẫn tiếp tục thi hành lệnh phong tỏa cho tới ngày 12-5.
Theo trang worldometers.info, tính đến 12h ngày 2/5 (giờ Việt Nam), thế giới ghi nhận tổng cộng 152.819.376 ca mắc Covid-19, trong đó có 3.206.634 ca tử vong, 130.092.477 bệnh nhân Covid-19 đã hồi phục; hơn 19,5 triệu bệnh nhân đang được điều trị.
Theo Cơ quan phát ngôn Chính phủ Campuchia, một số kẻ cơ hội đã lợi dụng mạng xã hội để tung thông tin kích động về tình hình dịch COVID-19 và tạo bất ổn xã hội.
Ngày 1/5, người phát ngôn chính phủ Campuchia Phay Sipphan kêu gọi ngừng ngay những lời lẽ kích động, hoặc công kích nhằm vào chính phủ trong giai đoạn cả nước đang nỗ lực ứng phó với đại dịch Covid-19.
Những người nước ngoài đang lưu lại Campuchia vì không có chuyến bay về nước, dù visa đã hết hạn, vẫn có thể đăng ký tiêm vaccine Covid-19.
Theo phóng viên TTXVN tại Campuchia, ngày 2/11, Quốc hội Campuchia đã phê chuẩn kết quả công tác phân giới cắm mốc 84% đường biên giới trên đất liền giữa Campuchia và Việt Nam.
Bộ trưởng Ngoại giao Vương Nghị sắp có chuyến công du 'tấn công quyến rũ' tới một số nước ASEAN trong bối cảnh Mỹ và các nước sông Mekong nâng tầm quan hệ hợp tác.
Các dự án của Trung Quốc tại Campuchia đang gây nên mối lo ngại về việc nước này có thể dùng chúng cho mục đích quân sự tại đây.
Hôm 1-8, Reuters đưa tin chính quyền Campuchia tuyên bố các quan chức trong sứ quán Mỹ 'có thể rời đi nếu họ không thích ở đây', sau khi các nhà ngoại giao Mỹ cho rằng cuộc tổng tuyển cử ở Campuchia năm 2018 'rất thiếu sót'.
Trung Quốc đã ký một thỏa thuận bí mật cho phép lực lượng vũ trang của họ sử dụng một căn cứ hải quân của Campuchia, trong lúc mà Bắc Kinh đang ra sức tăng cường phô diễn sức mạnh quân sự của họ trên toàn cầu - theo các quan chức Mỹ hiểu biết về vấn đề này.
Trung Quốc đã ký một thỏa thuận mật để có đặc quyền sử dụng một căn cứ hải quân của Campuchia, Thời báo phố Wall (WSJ) đưa tin.
The Wall Street Journal cách đây 4 giờ vừa đưa tin Trung Quốc đã bí mật ký một thỏa thuận để sử dụng độc quyền một phần tại căn cứ hải quân của Campuchia. Phnompenh gọi đây là tin giả mạo.
Người phát ngôn Chính phủ Campuchia Phay Siphan cho biết, Chính phủ Campuchia ngày 12-7 đã thông qua hai dự thảo luật về thương mại điện tử và bảo vệ người tiêu dùng.
Các nhà phân tích hoài nghi dự án phát triển sân bay và cảng nước sâu của Trung Quốc ở Koh Kong, Campuchia nhằm phục vụ mục đích quân sự lâu dài của Bắc Kinh.
Tạp chí The Diplomat (Nhật Bản) nhắc lại một thực tế: Năm 1988, ông Hun Sen đã gọi Trung Quốc là 'nguồn gốc của mọi tội lỗi' ở Campuchia. 12 năm sau, Trung Quốc lại trở thành 'người bạn đáng tin cậy nhất của Campuchia', theo lời ông Hun Sen. Điều gì có thể lí giải cho sự thay đổi thái độ này?