Lớp 9G của Trường THCS Đặng Thai Mai có 34 học sinh trúng tuyển vào THPT Chuyên Phan Bội Châu (Nghệ An), trong đó có 1 thủ khoa và 5 á khoa.
Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch vừa ban hành Quyết định về việc tổ chức Trại sáng tác cho các tác giả viết cho thiếu nhi. Đây được xem là thêm tín hiệu tích cực và cần thiết trong bối cảnh văn hóa đọc phải cạnh tranh khốc liệt với các loại hình giải trí trên mạng xã hội. Các video ngắn, game và các nội dung số tràn ngập, đủ màu sắc cuốn hút các em, khiến trẻ ngày càng ít tiếp cận với những giá trị nghệ thuật đích thực, những câu chuyện tử tế, nhân văn phù hợp với lứa tuổi.
Ngày 8-5, tại Hà Nội, Tạp chí Người Hà Nội trang trọng tổ chức lễ kỷ niệm 40 năm Ngày thành lập (8/5/1985 - 8/5/2025) và đón nhận Huân chương Lao động hạng Nhì.
Tổng Biên tập đầu tiên của Tạp chí Người Hà Nội là nhà văn Tô Hoài - 'cây đại thụ' của văn học Việt Nam. Sau đó, tạp chí tiếp tục được dẫn dắt bởi những văn nghệ sỹ, nhà báo có uy tín.
Mỗi độ xuân sang, hương hoa bưởi lại như một lời hẹn cũ, nhắc ta rằng dù năm tháng có vội vã, vẫn có những điều đẹp đẽ chẳng bao giờ phai.
Đêm thơ chủ đề 'Dáng đứng Việt Nam' giới thiệu đến khán giả những ca khúc bất hủ với thời gian, phổ thơ của những tác giả tiêu biểu của Việt Nam qua các thời kỳ.
Đông đảo nghệ sĩ như NSND Tạ Minh Tâm, H'Hen Niê, Huỳnh Lợi... biểu diễn tại Lễ hội Nguyên tiêu và đêm thơ Việt Nam 2025.
Chương trình đêm thơ Nguyên tiêu mang chủ đề 'Dáng đứng Việt Nam', tôn vinh tinh thần anh hùng bất khuất và giá trị văn hóa độc đáo của dân tộc Việt Nam.
Tối 10/2, tại Trung tâm Văn hóa, Thể thao Quận 5, Ban tổ chức kỷ niệm các ngày lễ lớn Thành phố Hồ Chí Minh tổ chức chương trình Đêm thơ Việt Nam năm 2025 với chủ đề 'Dáng đứng Việt Nam'. Đây là hoạt động mở màn Lễ hội Tết Nguyên tiêu.
Thực hiện mục tiêu giảm nghèo bền vững, thời gian qua, bên cạnh phát huy hiệu quả các nguồn lực của Nhà nước, huyện Đakrông còn đẩy mạnh công tác truyền thông giảm nghèo. Điều này đã góp phần nâng cao nhận thức, từng bước xóa bỏ tâm lý trông chờ, ỷ lại của người dân; nỗ lực vươn lên phát triển kinh tế, nâng cao thu nhập.
Là một tác giả trẻ người dân tộc Nùng hiếm hoi dấn thân vào con đường văn chương, Lý Thị Thủy đang ngày càng chứng tỏ là cây bút giàu nội lực, đa năng. Từng đọc nhiều truyện ngắn của Lý Thị Thủy, tôi bất ngờ khi nhận tập tiểu luận 'Khơi chuyện' mới ấn hành của cô với những cảm nhận văn chương thật tinh tế...
Logo đánh dấu niềm từ hào về mối quan hệ bền chặt giữa hai quốc gia và thể hiện cam kết hợp tác mạnh mẽ trong tương lai.
6 cây bút nữ nổi tiếng trong văn chương Việt ở độ tuổi 70-80 đã có cuộc hội ngộ thú vị trong tập thơ 'Những người gánh sông trăng'.
6 tác giả đều là những nhà thơ, nhà văn đã có hàng chục năm sáng tác, mỗi người một vẻ, góp những 'chất giọng' nghệ thuật riêng, đưa tác phẩm thành một dấu ấn trên diễn đàn văn chương Việt.
Tại sự kiện ra mắt tuyển tập thơ 'Những người gánh sông trăng', Chủ tịch Hội Nhà văn Việt Nam Nguyễn Quang Thiều nói lời cảm ơn các tác giả nữ mà trong số này có nhiều bài thơ của họ ông đọc từ khi còn trẻ.
Người trẻ nhất là Kim Nhũ và Phạm Thu Yến cũng đã trên tuổi 'lục thập hoa giáp', còn lại là Đoàn Thị Lam Luyến cũng là U80 như Trần Thị Trường, Nguyễn Thị Hồng Ngát và chị cả Phan Thị Thanh Nhàn. Họ chơi với nhau từ bao giờ không rõ nhưng hầu như giới văn chương ai cũng biết có nhóm 'sáu người' này từ rất lâu rồi.
'Những người gánh sông trăng' (NXB Hội Nhà văn) vừa ra mắt đã tạo sự chú ý. Nhiều người bảo thơ không có độc giả, nhưng tác phẩm này dù mới in 1000 cuốn, vậy mà trong một ngày đã lập tức bán hết một nửa.
'Những người gánh sông trăng' (NXB Hội Nhà văn) vừa ra mắt bạn đọc đã gây sự chú ý mạnh mẽ. Nhiều người bảo thơ không có độc giả, nhưng tác phẩm này dù mới in 1000 cuốn, vậy mà trong một ngày đã lập tức bán hết một nửa.
Cận ngày 20/11 của nhà giáo lại nhớ về một lớp học kỳ lạ dịp cuối thu cách nay 35 năm. Đó là lớp 'Hướng dẫn sáng tác văn học' do Hội Văn học Nghệ thuật Hà Nội tổ chức. Sáng kiến bắt đầu từ hai vị lãnh đạo Hội Liên hiệp Văn học Nghệ thuật Hà Nội (Thường gọi là Hội Văn nghệ Hà Nội) là nhà thơ Bằng Việt (Tổng thư ký Hội) và nhà thơ Phan Thị Thanh Nhàn.
Hội Nhà văn Việt Nam tổ chức giao lưu với các nhà văn Hàn Quốc và ra mắt tập thơ song ngữ Việt - Hàn 'Chúng ta có thể suốt đời chờ nhau'. Nhà thơ Hữu Thỉnh say sưa đọc tác phẩm của mình.
Chiều 14/11, tại Nhà Xuất bản Hội Nhà văn (Hà Nội), Hội Nhà văn Việt Nam long trọng tổ chức cuộc giao lưu với các nhà văn Hàn Quốc và ra mắt tập thơ song ngữ Việt-Hàn 'Chúng ta có thể suốt đời chờ nhau'.
Tại buổi tọa đàm 'Thơ ca trong thời đại công nghệ số và phương thức đưa sáng tác đến công chúng', nhà thơ Trần Đăng Khoa có chia sẻ bất ngờ và thú vị về trải nghiệm cùng trí tuệ nhân tạo AI trong quá trình sáng tác.
'Nơi ta tìm về' tập 5 - tuyển tập thơ nhạc của nhiều tác giả vừa ra mắt bạn đọc. Trong tập sách có tác phẩm của các nhà thơ nổi tiếng như Vũ Quần Phương, Trần Đăng Khoa, Phan Thị Thanh Nhàn... Nhiều tác giả trong và ngoài nước, hội viên Hội Nhà văn Việt Nam, hội viên Hội Nhà văn Hà Nội và Hội Văn học nghệ thuật của tỉnh thành khác đã đóng góp tác phẩm.
Làn gió mơn man Hà Nội mang trong mình một vẻ đẹp rất riêng chẳng nơi nào có được, hanh hao lùa những chiếc lá khô kêu lạo xạo lăn dọc phố...
Sáng 3/10, tại không gian nghệ thuật 34 Châu Long, Hà Nội đã diễn ra mạn đàm văn chương có chủ đề về văn hóa, tinh hoa trong văn thơ xưa và nay với sự tham gia của các văn nghệ sĩ, nhà nghiên cứu phê bình văn học, được chủ trì bởi nhà sưu tập Thúy Anh - người khởi xướng nhiều chuỗi hoạt động văn hóa, nghệ thuật đậm đà tính nhân văn và hướng tới cộng đồng.
Triển lãm trưng bày 40 tranh của 17 họa sĩ, phần lớn là chân dung các danh nhân sinh ra và lớn lên ở Thủ đô hoặc thành danh tại đây.
Kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10-10-1954 / 10-10-2024), Ban quản lý hồ Hoàn Kiếm và phố cổ Hà Nội phối hợp cùng Ban vận động Mỹ thuật và ngoại giao văn hóa Việt Nam tổ chức triển lãm tranh với chủ đề 'Hà Nội trong mắt ai' tại biệt thự 49 Trần Hưng Đạo.
Người Hà Nội với chiều dài hơn nghìn năm lịch sử đã sản sinh ra biết bao nhân tài, tinh hoa văn hóa.
Văn học Việt Nam là sự hợp lưu của nhiều dòng chảy đề tài, nội dung, hình thức thể hiện và đối tượng phục vụ. Trong đó văn học viết cho thiếu nhi nói chung, thơ viết cho thiếu nhi nói riêng là một bộ phận quan trọng. Từ xưa, văn học thiếu nhi đã xuất hiện cùng với sự ra đời của đồng dao, hát ru, truyện kể dân gian. Tìm hiểu thơ thiếu nhi đương đại, chúng tôi thấy nổi lên mấy đặc điểm khá rõ.
Sau thành công ở lần tổ chức vừa qua, mới đây Giải thưởng Sách quốc gia lần thứ 7 năm 2024 đã ra mắt nền tảng mời bạn đọc tham gia đề cử sách dự giải. Bạn đọc cả nước có thể đề cử sách tham gia Giải thưởng Sách quốc gia lần thứ 7 trên Cổng thông tin điện tử của Hội Xuất bản Việt Nam và trang thông tin về giải thưởng.
Tính đến nay, Nhà xuất bản Kim Đồng đã có 2 đợt ra mắt các ấn phẩm được lựa chọn từ tác phẩm dự thi Giải thưởng Văn học thiếu nhi Kim Đồng lần thứ nhất. Đây chính là những trái ngọt đầu tiên của một mùa giải báo hiệu nhiều thành công lớn.
Trong một thế giới có nhiều phương tiện giải trí như hiện nay, văn học thiếu nhi cũng như nhiều loại hình giải trí truyền thống khác cho thiếu nhi đang đứng trước những thách thức, làm sao để tăng sức hấp dẫn, sức hút đối với bạn đọc nhỏ tuổi mà vẫn phải chuyển tải nguyên vẹn những thông điệp và giá trị thẩm mỹ, nhân văn.
Không rực rỡ như hoa mai, hoa phượng, vàng tươi như cúc, tím ngắt như bằng lăng, hoa bưởi với màu trắng tinh khôi thả vào không gian làn hương nồng nàn, quyến rũ. Sắc và hương hoa bưởi như níu chân người đi, gieo vào lòng người niềm thương, nỗi nhớ...
Từ nhiều năm nay, hình ảnh thầy giáo Nguyễn Huy Chương, giáo viên Trường THCS Mỹ Duệ (huyện Cẩm Xuyên, Hà Tĩnh) đã trở nên gần gũi, thân thuộc với nhiều mảnh đời bất hạnh. Ở đâu cần sự giúp đỡ là thầy Chương luôn có mặt.
Nhận thức được ý nghĩa và tầm quan trọng của việc bảo tồn sách cũ, tôn vinh giá trị sách và lan tỏa văn hóa đọc, cựu chiến binh Nguyễn Mạnh Hùng đã dành rất nhiều tâm huyết, thời gian, tiền bạc trong nhiều năm để sưu tầm xây dựng nên các bộ sách quí hiếm về đất và người xứ Đoài- Tây Thăng Long xưa, theo nhiều chủ đề, đồng thời ông tích cực vận động các nhà văn, nhà thơ tặng tác phẩm, bản thảo, kỷ vật để thành lập bảo tàng thơ văn xứ Đoài ngay tại nhà riêng của ông trên quê hương xứ Đoài Đan Phượng.
Dạo phố mùa tháng Hai, tháng Ba, chúng ta không khỏi bối rối khi bắt gặp một mùi hương nồng nàn, quen thuộc trên phố. Đó là hương thơm của hoa bưởi, trên những chiếc xe đạp chở hoa được bán dạo nhiều trên một số con phố của Hà Nội như khu vực phố cổ, phố Xã Đàn, Láng Hạ, Lê Duẩn...