Đong đầy cảm xúc trong trang sách Tết

Đã thành thông lệ, cứ mỗi năm thương hiệu sách Đông A và nhà văn Hồ Anh Thái lại cho ra mắt ấn phẩm Sách Tết gồm những bài viết ấn tượng, chất lượng, mang đến không khí mùa xuân cho một năm mới vừa mới bắt đầu.

Rộn ràng không khí xuân từ 'Sách Tết Giáp Thìn 2024'

Sách Tết Giáp Thìn 2024 (Đông A và NXB Văn học) do nhà văn Hồ Anh Thái tuyển chọn, với sự góp mặt của 60 tác giả, họa sĩ tiếp tục là ấn phẩm được bạn đọc chờ đợi trong mùa tết năm nay.

Có một con phố Hồ

Các bậc đàn anh đàn chị của báo Tiền Phong, người còn người mất chắc đều có một quá vãng tày tặn về con phố Hồ Xuân Hương này. Lứa hậu sinh như tôi, dù gì 15 Hồ Xuân Hương cũng gần 50 năm một chốn đi, về…

Trong đội ngũ tiên phong - Kỳ 2: Cùng cả nước vào trận trong những tháng năm đánh Mỹ

Những năm chiến tranh phá hoại ác liệt của địch, một số cán bộ, phóng viên Tiền Phong bám trụ Hà Nội, một số được cử tới các trọng điểm đánh phá ác liệt của Không quân, Hải quân Mỹ trên miền Bắc, một số nữa đi sơ tán.

Người song hành 70 năm với Tiền Phong

70 năm lấy số tròn. Thực ra là thiếu 9 tháng nữa, họa sĩ Tôn Đức Lượng chẵn suốt 70 năm gắn bó với tờ báo của Đoàn TNCS Hồ Chí Minh.

Thơ Tết

Lê Thanh My

Truyện ngắn 'Chiếc điện thoại di động của nhà chùa' - Day dứt một chữ 'Thương'

Truyện ngắn này được nhà văn Phan Cung Việt viết bằng tất cả nỗi niềm, day dứt về thân phận một người con gái gặp nhiều trắc trở, bất hạnh. Cô gái ấy từng có tình yêu, nhưng chiến tranh đã cướp đi người yêu của cô. Cô đau khổ, mất hết niềm tin và cuối cùng cô tựa nương vào cửa Phật...

Tác giả 'Người đàn bà quỳ' nổi tiếng đã ra đi

Biết tin nhà văn, nhà báo Lê Văn Ba, tác giả truyện 'Người đàn bà quỳ' nổi tiếng một thời vừa ra đi, đi về cõi vĩnh hằng, tôi lặng người.

Một quan niệm khác về 'Đổi mới, làm mới thơ'

Đọc 'Đổi mới, làm mới thơ' (Nhà xuất bản Hội Nhà Văn 2020) tôi thực sự tâm đắc với TS, nhà thơ Lê Quốc Hán viết trên facebook về nhà thơ Dương Kỳ Anh: 'Hồn thi sĩ trong một nhà văn hóa đương đại'.

Tiền Phong lại vừa khuyết một người

Cái thời Tiền Phong và Thiếu niên Tiền phong ở chung nhà 15 Hồ Xuân Hương. Phòng làm việc Ban kinh tế chúng tôi cách một cái buồng nhỏ nữa là buồng Ban văn nghệ. Chỉ độ non mươi mét. Nhỏ nhưng có khung cửa sổ lớn bây giờ gọi là viu- view trổ òa ra khoảng rờn xanh của tán xà cừ. Phòng chật vậy mà lèn 3 người. Trưởng ban Đăng Trung, nhà thơ Phan Cung Việt. Mãi sau này những năm đầu chín mươi là Dương Phương Vinh…