TP. Hồ Chí Minh sau khi hợp nhất với hai tỉnh Bình Dương và Bà Rịa - Vũng Tàu sẽ trở thành một siêu đô thị, mở ra cơ hội cho các ngân hàng thương mại đầu tư vốn tín dụng và phát triển mạnh các dịch vụ ngân hàng hiện đại.
Khu thương mại tự do Đà Nẵng được quy hoạch và phát triển trên nền tảng hạ tầng hiện đại, đồng bộ các lĩnh vực sản xuất, thương mại, logistics, công nghệ và dịch vụ chất lượng cao, hướng tới mục tiêu trở thành trung tâm kinh tế mang tầm khu vực.
Các thay đổi về thuế quan gần đây của Mỹ đã ảnh hưởng không nhỏ đến các doanh nghiệp xuất khẩu sang thị trường này. Cùng với đó, sự biến động của tỷ giá, lãi suất cũng khiến các doanh nghiệp lo ngại khi ảnh hưởng đến chi phí hoạt động.
Ngày 29/5, Chủ tịch UBND TP. Hồ Chí Minh Nguyễn Văn Được đã có buổi làm việc với ngành Ngân hàng trên địa bàn thành phố tại trụ sở Ngân hàng Nhà nước chi nhánh Khu vực 2. Hội nghị quy tụ lãnh đạo của 4 ngân hàng thương mại có vốn nhà nước chi phối và 10 ngân hàng thương mại cổ phần có hội sở chính tại địa bàn.
Ngày 23-5, UBND TP Đà Nẵng và Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam (BIDV) đã ký kết Biên bản ghi nhớ hợp tác phát triển các giải pháp công nghệ tài chính cho Khu thương mại tự do (FTZ) Đà Nẵng.
Sáng 23/5, UBND thành phố Đà Nẵng và Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam (BIDV) ký kết biên bản ghi nhớ hợp tác phát triển giải pháp công nghệ tài chính cho Khu thương mại tự do Đà Nẵng.
Ngày 23/05/2025 tại TP. Đà Nẵng, đã diễn ra Lễ ký kết Biên bản ghi nhớ hợp tác phát triển giải pháp công nghệ tài chính cho Khu thương mại tự do Đà Nẵng giữa UBND TP. Đà Nẵng và Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam (BIDV).
Sáng 23-5, UBND TP Đà Nẵng và Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam (BIDV) đã ký kết Biên bản ghi nhớ hợp tác phát triển các giải pháp công nghệ tài chính cho Khu thương mại tự do (FTZ) Đà Nẵng.
Ngày 23/05/2025 tại TP. Đà Nẵng, đã diễn ra Lễ ký kết Biên bản ghi nhớ hợp tác phát triển giải pháp công nghệ tài chính cho Khu thương mại tự do Đà Nẵng giữa UBND TP. Đà Nẵng và Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam (BIDV).
Ngày 23/5 tại Đà Nẵng, đã diễn ra Lễ ký kết Biên bản ghi nhớ hợp tác phát triển giải pháp công nghệ tài chính cho Khu thương mại tự do Đà Nẵng giữa UBND TP. Đà Nẵng và Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam (BIDV).
Sáng ngày 23/5/2025, tại Trung tâm Hành chính TP. Đà Nẵng đã diễn ra Lễ ký kết Biên bản ghi nhớ hợp tác giữa UBND TP. Đà Nẵng và Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam (BIDV) về phát triển các giải pháp công nghệ tài chính cho Khu Thương mại Tự do (TMTD) Đà Nẵng.
Sáng 23/5/2025, tại Trung tâm Hành chính TP. Đà Nẵng, Lễ ký kết Biên bản ghi nhớ hợp tác giữa Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam (BIDV) và UBND TP. Đà Nẵng đã diễn ra, đánh dấu bước tiến quan trọng trong việc phát triển giải pháp công nghệ tài chính cho Khu thương mại tự do Đà Nẵng...
Thực hiện Chỉ thị 45-CT/TW ngày 14/4/2025 của Bộ Chính trị, Kế hoạch 07-KH/ĐU ngày 29/4/2025 của Đảng ủy Chính phủ, trong hai ngày 18-19/5/2025 tại Hà Nội, Đảng bộ Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam (BIDV) đã tổ chức Đại hội đại biểu lần thứ XV, nhiệm kỳ 2025 - 2030.
Trong hai ngày 18-19/5/2025 tại Hà Nội, Đảng bộ Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam (BIDV) đã tổ chức Đại hội đại biểu lần thứ XV, nhiệm kỳ 2025 - 2030, với sự tham dự của 300 đại biểu đại diện cho ý chí, trí tuệ, nguyện vọng của hơn 12.000 đảng viên trong toàn Đảng bộ. Đây là Đại hội điểm và là Đại hội Đảng bộ cấp trên cơ sở đầu tiên của Đảng bộ Chính phủ trong nhiệm kỳ 2025 - 2030.
Trong hai ngày 18-19/5, tại Hà Nội, Đảng bộ Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam (BIDV) tổ chức Đại hội đại biểu lần thứ XV, nhiệm kỳ 2025-2030, với sự tham dự của 300 đại biểu đại diện cho ý chí, trí tuệ, nguyện vọng của hơn 12.000 đảng viên trong toàn Đảng bộ. Tại phiên chính thức ngày 19/5, Ủy viên Bộ Chính trị, Phó Bí thư Thường trực Đảng ủy Chính phủ, Phó Thủ tướng Thường trực Chính phủ Nguyễn Hòa Bình dự và chỉ đạo Đại hội.
Sáng 19/5, Đảng bộ Ngân hàng Thương mại cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam (BIDV) trọng thể tổ chức khai mạc phiên chính thức Đại hội đại biểu lần thứ XV, nhiệm kỳ 2025 - 2030, với sự tham dự của 300 đại biểu đại diện cho trên 12.000 đảng viên trong toàn Đảng bộ.
Sáng 19/5, Ủy viên Bộ Chính trị, Phó Bí thư thường trực Đảng ủy Chính phủ, Phó Thủ tướng Thường trực Nguyễn Hòa Bình tới dự và phát biểu chỉ đạo tại Đại hội đại biểu lần thứ 15, nhiệm kỳ 2025-2030, Đảng bộ Ngân hàng Thương mại Cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam (BIDV).
Những thành tựu đạt được của Đảng bộ BIDV trong nhiệm kỳ qua là rất đáng tự hào, thể hiện tinh thần đoàn kết, trách nhiệm, sáng tạo, nỗ lực phấn đấu đã làm nên tầm vóc, diện mạo, uy tín, hình ảnh của Hệ thống BIDV ngày hôm nay; củng cố niềm tin, tạo ra nền tảng thế và lực mới, là tiền đề quan trọng để BIDV vững tin bước vào nhiệm kỳ mới, kỷ nguyên mới.
Là đối tượng chịu tác động gián tiếp từ chính sách thuế đối ứng của Mỹ, các ngân hàng đã sớm tính toán các kịch bản ứng phó. Những thông tin này được lãnh đạo các nhà băng minh bạch tới cổ đông, giới đầu tư.
Kiểm soát nợ xấu vẫn là mối quan tâm lớn của ngành ngân hàng trong năm 2025.
Ngành Ngân hàng dù không trực tiếp tham gia xuất khẩu sang Mỹ, nhưng cũng không tránh khỏi ảnh hưởng nếu hoạt động thương mại suy giảm, doanh nghiệp xuất khẩu gặp khó. Lãnh đạo các ngân hàng đã và đang chuẩn bị các kịch bản ứng phó trước biến động của kinh tế toàn cầu.
Không chỉ rủi ro thuế quan của Mỹ mà những bất ổn về thương mại vẫn luôn chực chờ, có thể ảnh hưởng trực tiếp và gián tiếp đến hoạt động kinh doanh của ngân hàng. Đây cũng là nỗi lo của rất nhiều cổ đông khi đặt câu hỏi đến ban lãnh đạo các ngân hàng trong mùa đại hội đồng cổ đông (ĐHĐCĐ) vừa qua.
Sáng 26/4, Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam (BIDV - Mã: BID), ngân hàng thương mại cổ phần có quy mô lớn nhất Việt Nam, đã tổ chức thành công Đại hội đồng cổ đông thường niên 2025 tại Hà Nội. Đại hội thu hút sự tham gia của đông đảo cổ đông, đại diện cho gần 97% tổng số cổ phần có quyền biểu quyết.
Phần lớn các ngân hàng đều cho rằng tỷ trọng các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực xuất nhập khẩu có ảnh hưởng từ thị trường Mỹ là không quá lớn và trong ngắn hạn trước mắt mức độ ảnh hưởng là không quá lớn.
Mỹ áp thuế đối ứng với Việt Nam là chủ đề nóng được các cổ đông nêu ra tại mùa đại hội cổ đông năm nay. Nhiều doanh nghiệp lớn đã lên kế hoạch ứng phó với thuế quan Mỹ.
Sáng 26/4, Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam (BIDV - Mã: BID) đã tổ chức Đại hội đồng cổ đông thường niên 2025 với sự tham dự của 305 đại biểu, đại diện cho gần 6,7 tỷ cổ phần có quyền biểu quyết, chiếm 96,95% số cổ phần có quyền biểu quyết.
Ngày 26/4, tại Hà Nội, Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam (BIDV) tổ chức Đại hội đồng cổ đông (ĐHĐCĐ) năm 2025 thông qua các nội dung như: Báo cáo kết quả kinh doanh năm 2024, kế hoạch kinh doanh năm 2025; Bầu bổ sung Thành viên Hội đồng quản trị và Ban Kiểm soát nhiệm kỳ 2022-2027…
Năm 2025, BIDV đặt mục tiêu tăng trưởng tín dụng khoảng 16% và kế hoạch tăng vốn điều lệ thêm 30%, lên gần 92 nghìn tỷ đồng. Trước tác động từ thuế quan và bất ổn bên ngoài, ngân hàng chủ động xây dựng kịch bản ứng phó, cùng đồng hành cùng người dân và doanh nghiệp vượt qua thách thức.
Dưới lo ngại về tác động từ chính sách thuế quan, lãnh đạo các ngân hàng đã đưa ra những đánh giá về mức độ ảnh hưởng trực tiếp tới hoạt động kinh doanh, đồng thời chủ động chuẩn bị kịch bản ứng phó trước biến động kinh tế…
Ngày 26/4, tại Hà Nội Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam đã tổ chức Hội nghị tuyên dương Điển hình tiên tiến lần thứ VI (2020 - 2025). Phó Thống đốc NHNN Phạm Tiến Dũng đã đến dự và phát biểu tại hội nghị.
Chiều nay (26/4), Phó Thủ tướng Thường trực Chính phủ Nguyễn Hòa Bình chủ trì các cuộc làm việc với Đảng ủy Tập đoàn Bưu chính Viễn thông Việt Nam (VNPT) và Đảng ủy Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam (BIDV) về công tác chuẩn bị đại hội của 2 Đảng bộ nhiệm kỳ 2025-2030.
BIDV thông qua phương án tăng vốn điều lệ thêm 21.656 tỷ, lên gần 91.870 tỷ đồng, tương đương tăng 30,8% với 3 phương án là tăng vốn từ quỹ dự trữ bổ sung vốn điều lệ, trả cổ tức và phát hành thêm.
Chủ tịch BIDV cho biết ngân hàng đã phải tính toán lại mục tiêu kinh doanh năm nay do chính sách thuế quan của Mỹ ảnh hưởng toàn diện lên ngân hàng.
Lãnh đạo BIDV đánh giá tác động từ các biện pháp áp thuế không chỉ dừng lại ở hoạt động sản xuất, mà còn ảnh hưởng dây chuyền đến lĩnh vực tín dụng ngân hàng.
Sáng 26/4, Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam (BIDV - Mã: BID) đã tổ chức Đại hội đồng cổ đông thường niên 2025.
Tại ĐHĐCĐ thường niên năm nay, BIDV trình phương án tăng vốn thêm 21.656 tỷ đồng, lên gần 91.870 tỷ đồng.
Ngành ngân hàng Việt Nam đang chứng kiến một cuộc đua không khoan nhượng trong việc áp dụng công nghệ, xây dựng các ngân hàng số.
Trong khi một số lãnh đạo cấp cao của nhà băng tình nguyện không nhận thù lao thì hầu hết ngân hàng có mức thu nhập lên đến hàng tỷ đồng/tháng.
BIDV - nhà băng có quy mô tài sản và dư nợ lớn nhất Việt Nam - sẽ tổ chức Đại hội đồng cổ đông thường niên 2025 vào ngày 4/4.
BIDV dự kiến dùng nguồn vốn kinh doanh để mua lại trước hạn hơn 12.271 tỷ đồng trái phiếu tăng vốn năm 2026 theo quyền từ quý 2/2025 đến hết quý 1/2026.
HĐQT BIDV vừa phê duyệt phương án mua lại trước hạn trái phiếu tăng vốn năm 2026 theo quyền từ quý II/2025 đến hết quý I/2026.
Hội đồng quản trị BIDV vừa phê duyệt phương án mua lại trước hạn trái phiếu tăng vốn 2026 theo quyền từ quý II/2025 đến hết quý I/2026.
Đảng bộ Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển (BIDV)- Chi nhánh Quảng Ngãi tổ chức Đại hội lần thứ XIII, nhiệm kỳ 2025 - 2030.
Trong năm nay, dự kiến Vietcombank sẽ phát hành riêng lẻ 6,5% vốn, trong khi BIDV kỳ vọng phát hàng riêng lẻ 123,8 triệu cổ phiếu trong quý I/2025.