Phát triển đô thị thông minh là một quá trình liên tục và lâu dài. Đó là nhận định của nhiều chuyên gia trong Hội nghị Thành phố thông minh Việt Nam – Châu Á 2023 (Vietnam - Asia Smart City Summit 2023) với chủ đề 'Khai thác dữ liệu – Xây dựng Thành phố thông minh, phát triển bền vững' diễn ra vào sáng 29/11 tại Hà Nội.
Trong bối cảnh cần những tư duy mới, phát triển kinh tế ban đêm là cách tiếp cận mới, mô hình kinh tế mới để tạo động lực cho phục hồi và phát triển bền vững khu vực dịch vụ, đặc biệt là ngành du lịch.
Theo chuyên gia, xây dựng thành phố thông minh (TPTM) cần 3 yếu tố là con người, thể chế và công nghệ. Trong đó, thể chế vẫn là vấn đề vướng mắc nhất.
Bên cạnh việc sản xuất sản phẩm OCOP, thực phẩm an toàn, đảm bảo chất lượng, các doanh nghiệp, hợp tác xã (HTX) cũng rất cần sự hỗ trợ tích cực từ ban ngành, đoàn thể địa phương trong việc giới thiệu, kết nối thị trường để có sự phát triển bền vững hơn.
Với nền kinh tế định hướng về xuất khẩu như Việt Nam, việc chuyển đổi xanh của các doanh nghiệp được xem là xu thế tất yếu, yếu tố sống còn; đồng thời còn giúp doanh nghiệp đặt nền móng phát triển bền vững trong tương lai và vươn ra thị trường quốc tế.
Nhằm đồng hành trong bảo vệ, phát triển rừng cũng như phát triển bền vững ngành gỗ Việt Nam, Quỹ Việt Nam xanh đã được thành lập để đạt được mục tiêu kép này.
Hà Giang là vùng đất giàu tài nguyên du lịch do có điều kiện tự nhiên khắc nghiệt và hùng vĩ, cùng với vốn văn hóa truyền thống đặc sắc của 19 dân tộc. Trong những năm qua, tỉnh đã quan tâm, ban hành nhiều nghị quyết, chương trình, kế hoạch nhằm đưa du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn.
Ngày 29/11, Viện Chính sách và Quản lý (IPAM, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội) phối hợp với Quỹ Rosa Luxemburg khu vực Đông Nam Á tổ chức Tọa đàm quốc tế về 'Khung chỉ báo cho cộng đồng bền vững hướng tới chuyển đổi sinh thái-xã hội: Nghiên cứu trường hợp ở Việt Nam'.
Thành phố thông minh, phát triển bền vững phải có mục tiêu xuyên suốt là lấy người dân làm trung tâm phục vụ. Cuộc sống người dân phải được nâng cao cả về vật chất và tinh thần. Sản phẩm mà người dân thấy được, được thụ hưởng phải là thành phố thông minh. Đây là khẳng định của Phó Chủ tịch UBND TP. Hà Nội Hà Minh Hải trong buổi Tọa đàm với chủ đề 'Khai thác dữ liệu – xây dựng thành phố thông minh, phát triển bền vững' diễn ra sáng ngày 29/11.
Thông tin này được đưa ra Tại Hội nghị thành phố thông minh Việt Nam-châu Á 2023 (Vietnam - Asia Smart City Summit 2023) với chủ đề 'Khai thác dữ liệu-Xây dựng thành phố thông minh, phát triển bền vững' do Hiệp hội Phần mềm và Dịch vụ CNTT Việt Nam (VINASA) phối hợp với UBND TP Hà Nội phối hợp tổ chức ngày 29/11.
Dư địa thị trường xuất khẩu và nội địa cho viên nén gỗ rất lớn, tuy nhiên, vẫn đang tồn tại một số yếu tố ảnh hưởng tới sự phát triển bền vững của ngành.
Trong điều chỉnh quy hoạch, Hà Nội lựa chọn yếu tố thông minh là nguyên tắc hàng đầu, theo Phó Chủ tịch UBND Thành phố Hà Minh Hải chia sẻ tại Hội nghị Thành phố Thông minh Việt Nam - châu Á 2023 sáng 29/11.
Hội nghị Thành phố thông minh Việt Nam – châu Á 2023 (Vietnam - Asia Smart City Summit 2023) đã khai mạc trọng thể sáng 29/11 tại Hà Nội. Sự kiện do UBND Thành phố Hà Nội chỉ đạo Sở Thông tin và Truyền thông và Hiệp hội Phần mềm và Dịch vụ công nghệ thông tin Việt Nam (VINASA) phối hợp tổ chức với chủ đề: 'Khai thác dữ liệu – Xây dựng Thành phố thông minh, phát triển bền vững'. Đây là năm thứ 7 chương trình được tổ chức.
Phó Chủ tịch UBND TP Hà Nội Hà Minh Hải cho biết thành phố đã cấy 'gen' thông minh trong mọi quy hoạch và sản phẩm.
Sáng 29/11, tại Trung tâm Hội nghị Quốc gia, đã diễn ra hội nghị 'Thành phố thông minh Việt Nam - Châu Á 2023' (Vietnam - Asia Smart City Summit 2023) với chủ đề 'Khai thác dữ liệu - Xây dựng thành phố thông minh, phát triển bền vững'.
Mô hình Thành phố thông minh, bền vững mà Hà Nội hướng tới sẽ mang lại môi trường sống thực sự chất lượng, tiện ích, an toàn, thân thiện cho mọi người dân; xây dựng chính quyền phục vụ vì sự phát triển của tổ chức, doanh nghiệp; với nền kinh tế năng động...
Mô hình thành phố thông minh bền vững mà Hà Nội hướng tới sẽ mang lại môi trường sống thực sự chất lượng, tiện ích, an toàn, thân thiện cho mọi người dân.
Hà Nội đặt mục tiêu phát triển bền vững, nhưng phải đối mặt với nhiều thách thức, như phát triển kinh tế với bảo vệ môi trường, chăm sóc sức khỏe người dân…
Mô hình thành phố thông minh, bền vững mà Hà Nội hướng tới sẽ mang lại môi trường sống thực sự chất lượng, tiện ích, an toàn, thân thiện...
Với chủ đề 'Khai thác dữ liệu – Xây dựng thành phố thông minh, phát triển bền vững', Hội nghị thành phố thông minh Việt Nam – châu Á 2023 đã khai mạc sáng 29/11 tại Hà Nội.
Ngày 29/11, Hội nghị Thành phố thông minh Việt Nam – châu Á 2023 (Vietnam - Asia Smart City Summit 2023) đã khai mạc tại Hà Nội với chủ đề 'Khai thác dữ liệu – Xây dựng Thành phố thông minh, phát triển bền vững'.
Câu chuyện thực hành và triển khai thành công báo cáo ESG của Xi măng Fico-YTL để lại nhiều bài học lớn cho các doanh nghiệp nhất là trong lĩnh vực sản xuất xi măng.
Đầu tư cho các hoạt động phát triển bền vững yêu cầu nguồn vốn không nhỏ. Tuy nhiên, ở nhiều lĩnh vực, khoản đầu tư này không chỉ mang lại lợi ích lâu dài, mà còn có thể là điều bắt buộc và mở ra cơ hội tiếp cận vốn ưu đãi.
Sáng nay (29/11Châu Á 2023.
Ngày 27/11, Diễn đàn thương mại Việt Nam – EU năm 2023 với chủ đề 'Phát triển bền vững – Đích đến trong hành trình kiến tạo chuỗi giá trị tương lai' được tổ chức tại Tp.HCM.
Hà Nội hướng tới một đô thị bền vững, mang lại môi trường sống thực sự chất lượng, tiện ích, an toàn, thân thiện cho mọi người dân.
Việc tạo lập được mô hình thu thập, kết nối, dữ liệu đảm bản an toàn thông tin, khai thác dữ liệu để quản lý điều hành đô thị là mối quan tâm của tất cả các chính quyền trung ương và địa phương.
Theo PGS. TS Nguyễn Đình Thọ, Viện chiến lược chính sách tài nguyên và môi trường thuộc Bộ Tài nguyên và Môi trường, với nền kinh tế định hướng về xuất khẩu như Việt Nam, việc chuyển đổi xanh của các doanh nghiệp được xem là xu thế tất yếu, yếu tố sống còn; đồng thời còn giúp doanh nghiệp đặt nền móng phát triển bền vững trong tương lai và vươn ra thị trường quốc tế.
Sáng 29/11, tại Hà Nội, Hội nghị 'Thành phố thông minh Việt Nam - Châu Á 2023' với chủ đề 'Khai thác dữ liệu - Xây dựng thành phố thông minh, phát triển bền vững' đã khai mạc với sự tham dự của hơn 1.000 đại biểu trong và ngoài nước.
Hà Nội - thủ đô của đất nước gần 100 triệu dân có rất nhiều lợi thế quan trọng để xây dựng thành phố thông minh. Tuy nhiên, cũng cần giải quyết rất nhiều bài toán khó trong việc hài hòa giữa bảo tồn và phát triển, giữa đô thị hóa, phát triển kinh tế với bảo vệ môi trường, chăm sóc sức khỏe người dân.
Đến Công ty CP Supe Phốt phát và Hóa chất Lâm Thao những ngày này, chúng tôi được chứng kiến không khí lao động nhộn nhịp, khẩn trương với nỗ lực để đạt và vượt mục tiêu của năm dù trong bối cảnh còn không ít khó khăn.
Thủ tướng Chính phủ vừa phê duyệt đề án phát triển bền vững 1 triệu héc-ta chuyên canh lúa chất lượng cao, phát thải thấp gắn với tăng trưởng xanh vùng Đồng bằng sông Cửu Long đến năm 2030.