Nam Định từng là nơi giao thương sầm uất 'trên bến, dưới thuyền'. Dù thời gian đã làm thay đổi diện mạo phố xưa, nhưng đâu đó vẫn còn dấu tích cũ.
LTS: Bài viết 'Kỹ Nho nước Việt – một nét mới của Nho giáo Việt Nam' (*) của tác giả Trần Hậu Yên Thế sau khi đăng tải đã nhận được nhiều sự quan tâm cũng như câu hỏi của bạn đọc mong muốn tác giả làm rõ hơn dẫn chứng về cách phân loại Nho gia trong bài viết. Thông qua Người Đô Thị, tác giả xin gửi lời trân trọng cảm ơn ý kiến phản hồi của bạn đọc, và phúc đáp trả lời bằng một bài viết phân tích mở rộng hơn về vấn đề đã trình bày.
Trong các nước đồng văn, lịch sử Nho giáo nước Việt có một hiện tượng rất đặc biệt, các vị khoa bảng cũng đồng thời là tổ nghề; họ được nhân dân tôn vinh nhờ đã có đóng góp cho việc truyền dạy kỹ thuật ngành nghề thủ công. Đây là một nét mới và cần thiết trong nhìn nhận đánh giá vai trò của Nho học Việt Nam.
Năm 2008, khi tham gia Dự án hỗ trợ văn học thiếu nhi Việt Nam - Đan Mạch do Nhà xuất bản (NXB) Kim Đồng, Hội Nhà văn Đan Mạch và Hội Nhà văn Hà Nội tổ chức, tôi đã có cơ duyên gặp gỡ nhà văn Lê Phương Liên, giám khảo cuộc thi và cũng là người đang công tác tại NXB Kim Đồng.
Từ trăm năm nay, phố cổ Hà Nội vốn nổi tiếng với những nét đẹp văn hóa truyền thống của người Tràng An. Tuy nhiên, đến nay, chỉ còn lại rất ít những ngôi nhà lưu giữ được nét đẹp cổ kính, trở thành nơi du khách muốn tìm đến để tận mắt thấy những nhân chứng lịch sử mang nét đẹp cổ kính đặc trưng của nếp nhà Thăng Long - Kẻ Chợ xưa.
kinhtedothi - Ai đó nói thật đúng, 'Hà Nội bây giờ không chỉ có 'cơm tối, rối nước'.
Tối 18/1, tại khu vực ngã tư Nguyễn Hoàng Tôn - Lạc Long Quân, quận Tây Hồ, Hà Nội, chương trình 'Hòa nhạc ánh sáng - Chào năm mới 2025' đã diễn ra với những tiết mục ấn tượng, đem lại những trải nghiệm chưa từng có cho khán giả Hà Nội.
Đầu năm 1982, đơn vị tôi được bổ sung một lớp chiến sĩ mới. Điều thú vị là lớp này toàn giai 'phố Hàng' của Hà thành nên không khí đơn vị dường như có phần tươi mát hơn. Thứ nhất là cả đám thằng nào thằng nấy đều đẹp trai… như tôi cả. Thứ hai là dân 'phố Hàng' ngày ấy thường rất đa tài. Ngày nghỉ hay giờ nghỉ là khắp lán trại cứ rộn ràng tiếng đàn, tiếng hát.
Ngày 15/12, tại không gian văn hóa Phố Hàng (Hà Nội) đã diễn ra chuỗi hoạt động khám phá 'Hà Nội - 36 khúc giao thời'.
Nếu muốn ngắm nhìn phố Hà Nội xưa với màu sắc hoài cổ hay khám phá những sự đổi thay của các phố Hàng, 'Hà Nội - 36 khúc giao thời' sẽ là địa chỉ đem đến cho bạn câu trả lời.
Phở Hà Nội được ghi danh di sản văn hóa phi vật thể quốc gia không chỉ là một bước ngoặt trong bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa truyền thống, mà còn mở ra cánh cửa với bản đồ ẩm thực thế giới...
Theo TS. Lê Thị Minh Lý - Ủy viên Hội đồng Di sản văn hóa quốc gia, nguyên Phó Cục trưởng Cục Di sản văn hóa, việc ghi danh 'Phở Hà Nội' là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia là công việc nhận diện bản sắc, thương hiệu cộng đồng, hội nhập quốc tế, thể hiện tính đại diện của Việt Nam.
Nhiều nghệ nhân bày tỏ vinh dự và tự hào khi gánh phở nuôi sống gia đình nhiều thế hệ được vinh danh là 'Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia'.
Rất đông người dân và du khách đã tới Lễ hội văn hóa ẩm thực Hà Nội diễn ra tại Công viên Thống Nhất, trải nghiệm 'Phở số Hà thành'
Phở Hà Nội đã trở thành Di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia, điều này đặt ra những vấn đề về việc bảo tồn, phát huy giá trị di sản trong cuộc sống hiện đại.
Phở Hà Nội đã được ghi danh di sản văn hóa phi vật thể ở loại hình 'tri thức dân gian'. Bảo vệ, phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể 'Phở Hà Nội' là nhiệm vụ được ngành văn hóa Thủ đô đặc biệt quan tâm.
Sáng 1/12, Sở VHTT Hà Nội và Báo Kinh tế & Đô thị phối hợp tổ chức Tọa đàm 'Bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể 'Phở Hà Nội'. Tọa đàm là một hoạt động thuộc Lễ hội văn hóa ẩm thực Hà Nội năm 2024 và và Lễ công bố Quyết định ghi danh 'Phở Hà Nội' là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.
Nhiều hoạt động văn hóa-nghệ thuật sẽ được tổ chức để tôn vinh những giá trị di sản văn hóa vật thể-phi vật thể của Phố cổ Hà Nội, khu vực có giá trị đặc biệt đối với lịch sử-văn hóa Thủ đô.
UBND quận Hoàn Kiếm phối hợp với các đơn vị, cá nhân tổ chức các hoạt động, sự kiện văn hóa, văn nghệ đa dạng tôn vinh di sản tại Phố cổ Hà Nội.
Phố cổ Hà Nội có nhiều di sản giàu giá trị. Đây được cho là những 'vỉa quặng' giàu tiềm năng khai thác đối với ngành du lịch Thủ đô.
'Chuyện phố Hàng' là tên gọi của chương trình thực cảnh nằm trong dự án xây dựng chuỗi hoạt động biểu diễn tại phố cổ Hà Nội, nhằm bảo tồn, phát huy giá trị di sản của khu phố cổ Hà Nội.
Không gian trưng bày 'Chuyện phố Hàng' tái hiện khung cảnh của các gia đình làm nghề Đông y ở Hà Nội vào những năm 30 của thế kỷ trước.
Với những người yêu thích văn hóa, lịch sử, thì chương trình thực cảnh 'Chuyện phố Hàng' tại Ngôi nhà di sản 87 Mã Mây sẽ mang đến một trải nghiệm mới về văn hóa của khu phố cổ Hà Nội.
Chương trình thực cảnh 'Chuyện phố Hàng' - show diễn lấy ý tưởng từ 36 phố phường Hà Nội xưa vừa ra mắt công chúng Thủ đô vào tối 9/10 tại Ngôi nhà di sản 87 Mã Mây, quận Hoàn Kiếm.
Từ ngày 4/10 đến 31/12/2024 tại Ngôi nhà Di sản số 87 phố Mã Mây (phường Hàng Buồm, quận Hoàn Kiếm, TP Hà Nội) mở cửa đón khách với không gian trưng bày 'Chuyện phố Hàng' nhằm tái hiện sinh động cuộc sống của một gia đình người Hà Nội xưa làm nghề Đông y.
Những góc phố, con người, món ăn… qua thời gian đã trở thành một phần làm nên bản sắc Hà Nội. Đó cũng là cảm hứng để các nghệ sĩ sáng tạo, nhằm thể hiện tình cảm dành cho thành phố dung dưỡng mình theo cách đặc biệt.
Hướng tới kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 – 10/10/2024), Hà Nội FM, Magic of Color, Phố Hàng kết hợp cùng Vietnam Sightseeing và Chuyện của Hà Nội đồng tổ chức 'Văn đàm mùa thu', chương trình nằm trong chuỗi sự kiện chào đón mùa thu. Chuỗi sự kiện được bảo trợ bởi Trung tâm hoạt động Văn hóa khoa học Văn Miếu - Quốc Tử Giám.
Chuẩn bị cho Tết Trung thu, những ngày này tại phố Hàng Mã (quận Hoàn Kiếm, Hà Nội) bắt đầu lung linh màu sắc, tấp nập người dân đến chụp ảnh lưu niệm, mua sắm.
Mặc dù chỉ còn khoảng hơn 1 tháng nữa là đến dịp Trung Thu nhưng các sản phẩm như đồ chơi, bánh rục rịch mở bán sớm nhằm phục vụ người tiêu dùng.
Vấn đề xây dựng và đảm bảo các thiết chế văn hóa một lần nữa trở thành vấn đề được đặc biệt quan tâm trong Hội thảo tham vấn Đề án chiến lược phát triển các ngành công nghiệp văn hóa Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 vừa diễn ra tại Viện Văn hóa Nghệ thuật Quốc gia.
Tôi không sinh ra và cũng không lớn lên ở thành phố Nam Định nhưng lại có nhiều ký ức về đô thị cổ kính - thủ phủ của tỉnh Nam Định khi còn trẻ thơ.
Trong một không gian gần gũi, thân thiện, nhiều bạn trẻ đã hòa mình vào các hoạt động đa dạng, gắn với xẩm tàu điện, đậm chất cổ xưa của Hà Nội 36 phố phường trong chương trình có tên gọi 'Say xẩm'.
Chương trình 'Say xẩm' sẽ đưa công chúng hòa mình vào các hoạt động đa dạng gắn với xẩm tàu điện, đậm chất cổ xưa của Hà Nội 36 phố phường.
Hà Nội 36 phố Hàng ai cũng biết, thế nhưng bây giờ hầu hết các phố đều chỉ còn giữ được tên gọi, còn nghề cũ, những nghề đã vì nó mà con phố được đặt tên. Dù vậy, vẫn còn một vài phố vẫn giữ được nghề qua hàng trăm năm, như Hàng Bạc, Hàng Thiếc, Hàng Chiếu, Hàng Mã...
Bây giờ bố tôi tám mươi, đời sống dễ chịu hơn trước nhiều, nhưng thỉnh thoảng lại không được vui, lại nghĩ cái điều 'giá như' cho những năm cuối đời ông bà ở Hàng Mành.
Những căn hộ siêu sang trong các cộng đồng tinh hoa, có cùng chiều sâu văn hóa được ví như thước đo để phác họa chân dung và vị thế của những người chủ nhân thành đạt, siêu giàu...
Vỉa hè là một phần quan trọng của cấu trúc đường phố và có chức năng công cộng rõ ràng. Vỉa hè dành cho người đi bộ, còn đường phố dành cho các phương tiện giao thông như ô tô, xe máy, xe đạp...
Một ngày cuối Đông. Hoài khoác chiếc áo dạ đen bước ra cửa như muốn nhìn thấy mùa Đông đi.
Lịch sử của thành phố do chính cư dân thành phố ấy làm nên và cũng chính họ xây dựng tương lai cho thành phố.
Những năm gần đây, cùng với lịch Tết, báo Tết, sách Tết đã góp thêm phong vị ngày xuân cho mỗi gia đình.
Sau 5 năm ra mắt, các ấn phẩm Sách Tết của Đông A đã trở nên quen thuộc với nhiều bạn đọc cả nước mỗi dịp Tết đến xuân về. Đón chào năm 2024, giai phẩm 'Sách Tết - Hợp tuyển văn thơ nhạc họa chủ đề mùa xuân và ngày Tết' đã chính thức ra mắt.
Có người tóc đã bạc trắng. Giấc ngủ lấp lánh kim thêu. Những sợi chỉ xa gần mờ nhòa. Những giấc mơ hồi tưởng xuyên lớp lớp vải trắng, xuyên mù sương thời gian, nhoi nhói như chích vào da thịt. Quá khứ chưa bao giờ ngủ yên, ào về như lá đổ trên mỗi mùa xuân rực rỡ. Bạn hãy cùng Hường xuôi miền ký ức, theo chân một người về lại phố Hàng…