Dịch Covid-19 tái phát khiến khả năng phục hồi của ngành du lịch và khách sạn trong năm 2020 khó khăn hơn. Đơn cử như tại Hà Nội, mặc dù không phải thực hiện giãn cách xã hội nhưng hàng loạt khách sạn vẫn trong tình trạng dừng hoạt động, thậm chí gỡ biển hiệu, trả mặt bằng.
Nhờ đổi mới sắp xếp tổ chức bộ máy, tinh giản biên chế, Hà Nội đã giảm tỷ trọng chi thường xuyên từ 58,8% xuống còn 51,2%.
Bệnh nhân mắc Covid-19 số 459 ở Hoàng Hoa Thám (Hà Nội) cùng gia đình chị gái đi du lịch tại Hội An, Núi Thần Tài... Sau khi về từ Đà Nẵng bệnh nhân đã đến phố Hàng Chuối, Thi Sách... và tiếp xúc rất nhiều người.
Công ty CP Tập đoàn T&T là đơn vị trúng thầu dự án Khu đô thị, thương mại dịch vụ, biệt thự sinh thái Nam Cầu Phủ (xã Thạch Bình, TP Hà Tĩnh) với tổng mức đầu tư 3.687 tỷ đồng.
Thời tiết nắng nóng trong những ngày qua là thời điểm lý tưởng để các quán bia kinh doanh trở lại sau thời gian đóng cửa vì giãn cách xã hội. Tuy nhiên, nhiều quán bia hơi ở Hà Nội vẫn ế ẩm do khách hàng 'ngại' bị đo nồng độ cồn, phạt nặng theo Nghị định 100.
Trong những ngày gần đây, người dân Thủ đô và dư luận đặc biệt quan tâm tới thông tin xây dựng Cột mốc số 0 ở khu vực Hồ Gươm, khi Bí thư Thành ủy Hà Nội Vương Đình Huệ chính thức giao quận Hoàn Kiếm nghiên cứu, xem xét, phát triển dự án này.
Tình trạng hàng quán ngang nhiên lấn chiếm vỉa hè vẫn diễn ra bất chấp yêu cầu của Thành phố không để lấn chiếm dưới bất kỳ hình thức nào
Sau năm 2009, ngay sau khi có chỉ đạo của Chính phủ, tình trạng tự ý sửa chữa, phá dỡ biệt thự cũ ở Hà Nội tạm lắng xuống. Từ năm 2014 trở về đây rất nhiều biệt thự cũ được Sở Xây dựng đưa ra khỏi danh mục biệt thự trong diện quản lý vì chúng được xây sau năm 1954. Đương nhiên, việc làm trên của Sở Xây dựng cũng gây ra không ít tranh cãi về tính chính xác trong việc xác định tuổi đời không ít biệt thự.
Nhiều nhà hàng, quán nhậu tại Hà Nội đang trong tình trạng khốn khó vì vắng khách, ế ẩm bởi dịch COVID-19 và trước đó là quy định phạt nặng vi phạm nồng độ cồn khi lái xe.
Thời gian gần đây, nhiều công trình nhà biệt thự cổ theo kiến trúc Pháp tại Hà Nội đã bị cải tạo chuyển đổi công năng để phục vụ các mục đích khác nhau..., ảnh hưởng đến giá trị kiến trúc, văn hóa lịch sử. Nhiều ý kiến cho rằng, muốn hạn chế được tình trạng này, ngoài việc xây dựng những quy định để bảo tồn, cần gắn chặt trách nhiệm với các cấp chính quyền cơ sở trong công tác quản lý.
Thời gian gần đây, do nhu cầu về sử dụng diện tích để phục vụ nhiều mục đích như làm văn phòng, kinh doanh… đã khiến cho một số biệt thự cổ nằm trong danh mục thuộc diện quản lý và bảo tồn theo Quyết định số 7177/QĐ-UBND của UBND thành phố Hà Nội bị băm nát và dần biến mất. Điều này đã khiến cho Hà Nội bị mất dần đi giá trị về kiến trúc cũng như văn hóa, lịch sử.
Năm 2019 là một năm thành công của họa sĩ Nguyễn Đăng Phú: Ra liền một lúc 2 cuốn sách về Tranh Đồ họa và Tranh Minh họa, đồng thời bày một triển lãm tranh đánh dấu hơn nửa thế kỷ hoạt động nghệ thuật. Ấy thế nhưng ông lại ngần ngại khi nói về bản thân, bởi ông quen với ngôn ngữ hội họa hơn...
Lo ngại CSGT xử phạt nghiêm khắc, giữ giấy phép lái xe khi bị kiểm tra nồng độ cồn, khách tới quán nhậu vắng hẳn.
Do mất sức sáng tạo nhất định của thơ khuôn khổ, dẫn đến nhiều bài thơ không hay, trở thành khô khan và xa rời quần chúng vốn rất yêu thơ vào thế kỷ trước. Dần dần, ca hát vốn chỉ được coi là nghệ thuật loại 2 đã chiếm vị trí số 1 thay cho thơ.
Nhiều tuyến phố trên địa bàn Hà Nội như: Hàng Chuối, Lò Đúc, Hàng Chuối, Trần Xuân Soạn, Thi Sách, Thái Hà vỉa hè được lát lại bằng đá xanh tự nhiên.
Vỉa hè Hà Nội trở thành đại công trường, đá cũ được đào lên để thay bằng lớp đá xanh mới, bụi bẩn khiến người dân khốn khổ.
Thời gian qua, nhiều tuyến phố quận Hai Bà Trưng (Hà Nội) lại bị đào xới để chôn lấp đường ống, lát đá vỉa hè... gây phiền toái cho người tham gia giao thông, ô nhiễm môi trường, ảnh hưởng đến cuộc sống của người dân hai bên đường.
Cứ vào dịp cuối năm vào thời điểm hanh khô nhất, người dân Thủ đô Hà Nội lại hứng chịu bão bụi do hoạt động đào xới công trình vỉa hè, lòng đường.