Huyện Nậm Nhùn có diện tích rừng lớn hơn 79,5 nghìn héc-ta, tỷ lệ che phủ rừng đạt 57,26%. Đây là lợi thế để phát triển nghề nuôi ong lấy mật gắn với xây dựng sản phẩm OCOP nhằm tạo sản phẩm nông sản đặc trưng của địa phương, nâng cao thu nhập và giải quyết việc làm tại chỗ cho lao động nông thôn. Khai thác lợi thế đó, cùng với nguồn lực từ các chính sách hỗ trợ của tỉnh, trên địa bàn huyện đã có nhiều mô hình nuôi ong lấy mật mang lại hiệu quả cho các hộ gia đình, hợp tác xã.
Những năm qua, các thành viên HTX Dịch vụ Cựu chiến binh Mộc Châu (thị trấn Mộc Châu, huyện Mộc Châu, Sơn La) luôn phát huy phẩm chất Bộ đội Cụ Hồ, gương mẫu, tích cực lao động sản xuất, vươn lên thoát nghèo, làm giàu cho gia đình và xây dựng quê hương giàu mạnh.
Từ lâu mật ong được biết đến như một bài thuốc từ thiên nhiên với nhiều công dụng thần kỳ cho sức khỏe.
Dưới chân đèo Pha Đin huyền thoại, các thành viên của HTX Ong Phổng Lái, huyện Thuận Châu đã cùng nhau liên kết, khai thác điều kiện tự nhiên thuận lợi để phát triển nghề nuôi ong lấy mật, xây dựng và giữ vững tiêu chuẩn sản phẩm OCOP 4 sao cấp tỉnh, mang lại thu nhập cao.
Năm năm trước, startup 23andMe là một trong những công ty khởi nghiệp hot nhất thế giới. 23andMe chính thức IPO vào năm 2021 và trong thời gian ngắn đã đạt định giá lên tới 6 tỷ USD...
Phấn hoa ong là một loại thực phẩm đặc biệt bổ dưỡng. Vậy lợi ích của phấn hoa ong với cơ thể như thế nào và cần lưu ý gì khi sử dụng?
Nếu bạn tò mò giới siêu giàu ở Beverly Hills (California) có thực đơn như thế nào, thì đầu bếp Brooke Baevsky sẵn sàng tiết lộ.
Tổ chức Kỷ lục Việt Nam (VietKings) chính thức xác lập 2 kỷ lục 'Tổ ong và Lẩu mắm lớn nhất Việt Nam' tại sự kiện 'Hương rừng U Minh'.
Những tổ ong khổng lồ trong rừng U Minh Hạ (Cà Mau) chứa đầy mật ngọt được người thợ gác kèo khéo léo bắt mang về.
Tổ chức kỷ lục Việt Nam vừa công nhận xác lập kỷ lục đối với tổ ong mật lớn nhất Việt Nam của nghề gác kèo ong ở Cà Mau. Nhân sự kiện này, phóng viên có dịp theo chân 'thợ săn' ong mật để tìm hiểu công việc gác kèo, cách lấy ong… cái nghề cha truyền con nối ở 'vùng đất cuối trời'.
Nhiều người sau mắc COVID-19 mặc dù đã âm tính trở lại nhưng lại bị chứng táo bón hành hạ. 3 vị thuốc sau sẽ giúp người bệnh đẩy lùi chứng táo bón...
Quê ở xã Hòa Bình, huyện Hà Trung, tỉnh Thanh Hóa nhưng ông Lê Hùng Sơn đã gắn bó với vùng đất Mộc Châu, tỉnh Sơn La suốt 20 năm bằng nghề nuôi ong mật, di chuyển đến nhiều nơi theo các mùa hoa, với bầy ong làm 'bạn' để mang đến cho đời những sản phẩm mật ngọt.
Săn được loại chuột núi này không hề dễ dàng. Chuột núi là loại tinh ăn, chúng chỉ ăn hoa quả, rễ cây, thảo mộc; sống sâu trong núi.
Anh Nguyễn Hữu Trực (29 tuổi, phường Bảo An, thành phố Phan Rang – Tháp Chàm) triển khai mô hình nuôi ong dú, đem lại nguồn thu nhập cao.
Mật ong là một trong những loại thực phẩm có nhiều công dụng trong việc nâng cao sức khỏe. Tuy nhiên, nếu cho trẻ em dưới 1 tuổi sử dụng mật ong sẽ rất nguy hiểm.
Hàng chục năm nuôi ong giống gốc từ nước Ý, anh Bùi Gia Hạnh (54 tuổi) cùng những thành viên gia đình ở đường Vạn Hạnh, Đà Lạt không chỉ đưa đàn ong 'du mục' khắp nơi trong và ngoài tỉnh Lâm Đồng lấy mật từ hoa lá, mà còn xây dựng một điểm trình diễn cho khách tham quan hàng ngày trên tuyến du lịch Đà Lạt - Nam Ban, huyện Lâm Hà.
Nguyên là chiến sĩ Sư đoàn 391, Binh đoàn 12 tham gia mở Đường chiến lược N2 (sau này gọi là Đường 279-tuyến đường chiến lược vành đai 2 từ Uông Bí (Quảng Ninh), đi qua 10 tỉnh biên giới phía Bắc, kết thúc ở cửa khẩu Tây Trang, tỉnh Điện Biên), sau khi rời quân ngũ, cựu chiến binh (CCB) Trần Trọng Bình (quê huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An) đã chọn ở lại mảnh đất Mộc Châu (Sơn La) lập nghiệp.