Tính đến ngày 17/2, Cơ quan Cảnh sát điều tra Công an Thành phố Hồ Chí Minh đã khởi tố 128 bị can để điều tra về các hành vi sai phạm, tiêu cực trong hoạt động đăng kiểm.
Ngày 17/2, Cơ quan CSĐT Công an TPHCM cho biết đã ra quyết định khởi tố vụ án, khởi tố bị can và thi hành lệnh bắt tạm giam đối với 14 đối tượng liên quan đến sai phạm tại Chi cục Đăng kiểm số 6 và Chi cục Đăng kiểm số 9 (đăng kiểm phương tiện giao thông thủy).
Các nhân viên, lãnh đạo đăng kiểm đường thủy nhận từ 500.000 đồng đến 5 triệu đồng, 10 triệu đồng hoặc cao hơn và bỏ qua hoặc cắt bớt quy trình đăng kiểm, cấp giấy chứng nhận đạt kết quả cho các phương tiện đường thủy.
Ngày 17-2, Công an TP.HCM tổ chức họp báo cung cấp thông tin về kết quả điều tra mở rộng vụ án xảy ra tại Cục Đăng kiểm Việt Nam và các trung tâm đăng kiểm.
14 bị can vừa bị bắt tạm giam thuộc 2 Chi cục Đăng kiểm phương tiện thủy nội địa ở TP Hồ Chí Minh và tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu. Tính đến nay, Cơ quan Cảnh sát điều tra Công an TP Hồ Chí Minh đã khởi tố 128 bị can.
Công an TP.HCM chưa thông tin chi tiết về khoản tiền đưa - nhận hối lộ khi kiểm định phương tiện đường thủy nhưng nhấn mạnh sai phạm nghiêm trọng và có từ rất lâu.
Công an TP.HCM tổ chức khám xét trụ sở 2 chi cục đăng kiểm đường thủy, thu giữ nhiều tài liệu, tang vật liên quan đến việc nhận hối lộ để bỏ qua sai phạm.
Ngày 17/2, Công an Thành phố Hồ Chí Minh thông tin về sai phạm ở các trung tâm đăng kiểm xe cơ giới tại Thành phố Hồ Chí Minh và nhiều tỉnh, thành phố khác.
Liên quan vụ án xảy ra tại các trung tâm đăng kiểm xe cơ giới, Công an TP HCM khởi tố thêm 14 đối tượng.
Cơ quan CSĐT Công an TP.HCM đã khởi tố tổng cộng 128 bị can để điều tra về các hành vi sai phạm, tiêu cực trong công tác đăng kiểm phương tiện giao thông.
Cơ quan CSĐT Công an TPHCM tiếp tục khởi tố thêm 14 người liên quan đến tiêu cực xảy ra tại Cục Đăng kiểm Việt Nam.
Quá trình điều tra, cơ quan công an xác định các cán bộ tại Chi cục Đăng kiểm số 6 và số 9 (đăng kiểm phương tiện giao thông thủy) đã nhận tiền hối lộ, bỏ qua những lỗi khiếm khuyết của phương tiện để cấp chứng nhận đưa vào lưu thông. Theo đó, CQĐT đã khởi tố, bắt tạm giam 14 người liên quan.
Ngày 17/2/2023, Công an TP HCM tổ chức họp báo cung cấp thông tin liên quan đến sai phạm xảy ra tại Cục Đăng kiểm Việt Nam và các trung tâm đăng kiểm xe cơ giới trên địa bàn thành phố.
Tính đến ngày 17-2, Công an TPHCM đã khởi tố 128 bị can để điều tra về các hành vi sai phạm, tiêu cực trong hoạt động đăng kiểm.
Là tỉnh có nhiều khu, cụm công nghiệp, số công nhân lớn, nhưng với chế độ lương, phúc lợi, việc làm ổn định, sau kỳ nghỉ Tết, đến nay trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên có hơn 95% số công nhân ở lại nhà máy, xí nghiệp, cơ sở sản xuất làm việc trở lại.
Trong 30 năm qua, tập thể cán bộ, nhân viên Tổng công ty Quản lý bay Việt Nam - VATM đã bảo đảm điều hành bay tuyệt đối an toàn cho hơn 11 triệu chuyến bay trong vùng trời trách nhiệm.
Năm 2022, thị trường thế giới có nhiều biến động, dịch bệnh diễn biến phức tạp, giá nguyên, vật liệu tăng cao, sản xuất gặp nhiều khó khăn. Tuy nhiên, nhờ nỗ lực của các doanh nghiệp, tổ chức công đoàn nên công nhân, người lao động trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên đều có thu nhập ổn định, đón Tết vui tươi.
Liên đoàn Lao động tỉnh Thái Nguyên đã tổ chức Lễ cưới tập thể cho 23 cặp đôi là đoàn viên, công nhân lao động trên địa bàn.
Dự án thành phần 2 'Các công trình phục vụ quản lý bay' thuộc dự án 'siêu' sân bay Long Thành được khởi công sớm hơn dự kiến và đưa vào khai thác trong năm 2025. Công trình chính là đài kiểm soát không lưu và các hạng mục công trình phụ trợ, được thiết kế hình búp sen...
Các hạng mục của dự án công trình phục vụ quản lý bay với nguồn vốn gần 3.500 tỷ đồng tại Cảng hàng không quốc tế Long Thành vừa được Tổng công ty Quản lý bay Việt Nam khởi công vào sáng 29/9.
Hoạt động của các lĩnh vực vận tải đường bộ, đường sắt, đường thủy và hàng không đều đã có những bước phục hồi ấn tượng sau dịch COVID-19, với mức tăng trưởng đáng kể trong 8 tháng đầu năm 2022.
Sau hơn 2 năm bị ảnh hưởng nặng nề do đại dịch Covid-19, ngành hàng không Việt Nam đã có sự hồi phục đáng kể nhờ vào các chính sách của Chính phủ và sự hỗ trợ của toàn xã hội.
Ông Phạm Việt Dũng, Chủ tịch Hiệp hội Doanh nghiệp Hàng không Việt Nam vừa đề xuất nghiên cứu và điều chỉnh nâng khung giá trần nội địa cho các hãng hàng không và kiểm soát các hãng mới; đồng thời, tiếp tục duy trì các chính sách hỗ trợ, liên quan đến miễn giảm thuế đất.
Thị trường đã phục hồi nhưng doanh thu lại không tăng tương ứng, các hãng hàng không vẫn bị lỗ. Đây là lý do mà Hiệp hội Doanh nghiệp hàng không Việt Nam đề xuất Chính phủ nghiên cứu và điều chỉnh khung giá trần nội địa cho các hãng hàng không.
Thủ tướng đã đề ra các giải pháp ngắn hạn và dài hạn để nền kinh tế và cộng đồng doanh nghiệp tiếp tục phát triển.
Thị trường hàng không Việt Nam trên đà phục hồi nhưng chưa đồng đều ở các phân khúc. Thị trường nội địa đã phục hồi hoàn toàn so với trước khi dịch bệnh bùng phát, thị trường quốc tế phục hồi rất chậm. Vận chuyển hành khách trong nước tăng 12% so với năm 2019. Vận chuyển hàng hóa quốc tế tăng nhưng nội địa giảm.
Thủ tướng yêu cầu các cơ quan nhà nước không gây khó khăn mà tạo thuận lợi nhất cho doanh nghiệp; chống tham nhũng, tiêu cực; không 'lòng vòng', sách nhiễu doanh nghiệp, kể cả tham nhũng vặt.