Thưởng thức thơ là thú vui tao nhã của tài tử giai nhân khi xưa và là nét đẹp trong đời sống tinh thần của người Hà Nội thanh lịch. Rũ bỏ nhịp sống vội, ngày càng nhiều bạn trẻ yêu thích, trải nghiệm các sự kiện về thơ.
Triết lý của Dũng Trống, không có 'chính trị-chính em' gì cả, chỉ có chính kiến sau những va đập sống trải, mật ngọt nếm đủ và dụng não đau đầu. Và đương nhiên, lại càng thêm được ngụy trang tinh vi qua một lớp áo trừu tượng giữa không gian hội họa đa sắc...
Cú Tây Bắc - mascot thể hiện bài 'Đưa em tìm động hoa vàng' gây sốt khiến khán giả đau đầu, đặt lên bàn cân 2 danh ca Ý Lan và Hương Lan.
Tôi đoán chắc những người quản lý đô thị ở khu Phan Xích Long, quận Phú Nhuận, TP Hồ Chí Minh đã ưu ái cho nhà thơ Phạm Thiên Thư khi muốn mô phỏng khu vườn quanh 'Động hoa vàng' của ông. Họ đã đặt tên 13 đường phố là những loài hoa.
Chơi tẩu là một cái thú của các nhà văn mặc dù hầu hết họ không nghiện thuốc. 'Công việc viết lách đôi khi cô đơn và chứa đựng nhiều sự hấp dẫn, mê hoặc nên các nhà văn cũng cần có 'người bạn' song hành bên trang bản thảo ngổn ngang' – nhà văn Mạc Can nói.
Có dịp lưu lại Tam Kỳ (Quảng Nam) đúng vào mùa lễ hội hoa sưa, lòng luyến lưu cái màu vàng tươi như màu nắng tỏa ra từ đôi dòng chữ mà hôm ấy người kí tặng vào quyển thơ Xa xăm gõ cửa: 'Gặp em tại thành phố sưa vàng…'. Hóa ra, loài hoa đã kéo dài cuộc gặp gỡ?
Sau 2 năm dịch bệnh, Hồng Gấm cùng ê-kíp bắt tay thực hiện dự án tâm huyết nhất sự nghiệp với 200 ca khúc nhạc xưa.
Có nhiều người thường hỏi tôi: 'Người Hà Nội vào Sài Gòn giờ ra sao?'. Thật khó trả lời, vì dân Hà Nội đến xứ này đã hàng trăm năm, qua bao nhiêu thế hệ, mỗi thời một khác. Chỉ riêng có nỗi nhớ Hà Nội là vẫn vẹn nguyên.
Những bóng người đã mất hút, để lại những món nợ tình không ai trả, hay chỉ trả bằng nước mắt?
Nhắc đến danh ca Thái Thanh không thể quên ca khúc Ngày xưa Hoàng thị của Phạm Duy đã ăn sâu vào tâm trí bao thế hệ.
Bây giờ, muốn 'nếm' mùi nắng bụi, mưa bùn có lẽ phải đến những nơi xa thành phố. Một thời không xa, đây từng là 'đặc sản' của chính thành phố này, ngay trong nội thành.
Ít ai ngờ ẩn trong con hẻm nhỏ thật xô bồ ở đường Lê Quang Định lại có đến bốn ngôi chùa. Những ngày hội lớn như Phật đản (rằm tháng Tư), Vu lan (rằm tháng Bảy)... con hẻm cũng rộn ràng hơn.
Sự xuất hiện của Trần Hoài Anh những năm qua phần nào lấp bớt khoảng trống lý luận phê bình văn học ở TPHCM và phía Nam bằng sự tinh tế phát hiện những cái mới lẫn sự công phu, đào sâu nghiên cứu những giá trị văn học đã bị bụi thời gian phủ mờ.