Trong bối cảnh các chính sách mới về năng lượng tái tạo mở ra nhiều cơ hội, nhiều doanh nghiệp đã triển khai các giải pháp năng lượng xanh trong các khu công nghiệp để tận dụng tối đa tiềm năng này, giảm phụ thuộc vào nguồn điện truyền thống; hướng tới hoạt động sản xuất sạch, xanh và nâng cao tính cạnh tranh.
'Xanh' hóa các khu chế xuất, khu công nghiệp nhằm gia tăng giá trị đầu tư, bảo vệ môi trường và phát triển bền vững là một trong những mục tiêu quan trọng góp phần thực hiện quy hoạch cho thời kỳ phát triển mới của Thành phố Hồ Chí Minh, nhất là sau hợp nhất với hai địa phương là Bà Rịa-Vũng Tàu và Bình Dương.
TP.HCM đang chuẩn bị đầu tư 14 khu công nghiệp mới để thu hút làn sóng đầu tư mới. Nhưng Thành phố cần chú trọng nhiều hơn đến hạ tầng kỹ thuật và xã hội đồng bộ, thay vì chỉ tập trung vào làm hạ tầng đơn thuần.
Trong giai đoạn 2025 - 2033, TP.HCM dự kiến đầu tư phát triển thêm 14 khu công nghiệp mới với tổng diện tích hơn 3.800 ha. Các khu công nghiệp này sẽ được quy hoạch theo mô hình hiện đại, thông minh, phù hợp với định hướng phát triển kinh tế số, công nghệ cao, kinh tế xanh và kinh tế tuần hoàn.
Bên cạnh 17 khu chế xuất, khu công nghiệp hiện nay, Ban Quản lý các Khu chế xuất và công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh vừa kêu gọi doanh nghiệp đầu tư vào 14 khu công nghiệp mới có quy mô 3.833 ha từ nay đến năm 2033. Trong đó, thành phố xác định tái cấu trúc, nâng cao giá trị gia tăng cho các ngành công nghiệp hiện hữu; đồng thời, thu hút doanh nghiệp tham gia những ngành công nghiệp công nghệ cao, hạn chế phát thải.
TP.HCM định hướng chuyển đổi các khu chế xuất, khu công nghiệp theo chiều sâu, ưu tiên công nghệ cao, kinh tế số, kinh tế xanh và tuần hoàn. Giai đoạn 2025 – 2033, Thành phố sẽ đầu tư 14 khu công nghiệp mới với tổng diện tích hơn 3.800 ha, phát triển theo mô hình hiện đại, thông minh…
TP.HCM dự kiến quy hoạch thêm 14 khu công nghiệp mới và tái cơ cấu ngành công nghiệp theo mô hình thông minh, hiện đại, thân thiện với môi trường.
Từ nay đến năm 2033, TPHCM dự kiến đầu tư vào 14 khu công nghiệp mới với tổng diện tích 3.833 hécta.
Ngày 9-5, Ban Quản lý các khu chế xuất và công nghiệp thành phố Hồ Chí Minh (Hepza) công bố quy hoạch danh mục khu công nghiệp (KCN), khu chế xuất (KCX) thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 và giải pháp thu hút đầu tư tại các KCN, KCX năm 2025.
Ban Quản lý các Khu chế xuất và công nghiệp TP.HCM kêu gọi các doanh nghiệp đầu tư vào 14 khu công nghiệp mới có quy mô 3.833ha từ nay đến năm 2033.
TP.HCM sẽ tập trung thu hút đầu tư các dự án thuộc lĩnh vực công nghệ cao, công nghệ xanh, ít thâm dụng lao động, thân thiện với môi trường.
Ban Quản lý các Khu chế xuất và công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh kêu gọi các doanh nghiệp đầu tư vào 14 khu công nghiệp mới có quy mô 3.833ha từ nay đến năm 2033.
Theo EVN, với mức tiêu thụ từ 401 kWh trở lên, nếu sử dụng điện mặt trời mái nhà, người dân có thể giảm đáng kể hóa đơn tiền điện
Ngày 12-2, ông Phạm Thanh Trực, Phó trưởng Ban quản lý các Khu chế xuất và công nghiệp TPHCM (Hepza) cho biết đã có báo cáo UBND TPHCM về tình hình xử lý ô nhiễm tại các khu chế xuất (KCX), khu công nghiệp (KCN).
Không chỉ đáp ứng nhu cầu của người dân và doanh nghiệp, việc sớm hoàn thiện quy định liên quan xây dựng tầng hầm còn giúp hạn chế tình trạng vi phạm
Chiều 9-9, Đoàn đại biểu Quốc hội (ĐBQH) TPHCM tổ chức hội thảo góp ý cho dự án Luật Phòng cháy, chữa cháy và cứu nạn, cứu hộ (PCCC-CNCH). Phó trưởng đoàn chuyên trách Đoàn ĐBQH TPHCM Hà Phước Thắng chủ trì hội thảo.
Ngày 18-10, HĐND TPHCM tổ chức buổi giám sát việc triển khai, thực hiện các dự án nhà ở xã hội (NƠXH) trên địa bàn thành phố giai đoạn 2016-2025 đối với Ban Quản lý (BQL) Đầu tư và xây dựng Khu đô thị mới Nam thành phố; BQL khu vực phát triển đô thị Thủ Thiêm; BQL khu vực phát triển đô thị Tây Bắc; BQL các Khu chế xuất và công nghiệp thành phố (Hepza); BQL Khu công nghệ cao TPHCM. Đồng chí Nguyễn Văn Dũng, Thành ủy viên, Phó Chủ tịch HĐND TPHCM, chủ trì buổi giám sát.
Ngay sau khi Báo SGGP phản ánh trên số báo ra ngày 10-7 về tình trạng cơ sở sản xuất nằm xen cài trong khu dân cư gây ô nhiễm môi trường trong quá trình hoạt động, dư luận đặt vấn đề bao giờ giải quyết dứt điểm để không còn ảnh hưởng tiêu cực đến cuộc sống người dân. Giải quyết tình trạng này như thế nào cũng là bài toán đang được nhiều ban ngành thành phố quan tâm.
Nhà ở cho người thu nhập thấp là phân khúc có nhu cầu ở thực lớn nhưng TP.HCM chưa đáp ứng được và đang gặp khó.
Nhiều ý kiến cho rằng về lâu dài cần cung ứng nhà ở xã hội theo hình thức thuê, thuê mua; không nên giữ mãi tư duy nhất định phải sở hữu nhà ở
Chương trình phát triển nhà ở xã hội của TPHCM trong giai đoạn 2016-2020 được đánh giá là thiếu hiệu quả khi vướng mắc cơ chế thủ tục và hạn chế về quỹ đất. Từ nay đến 2025, thành phố đặt mục tiêu có thêm 2,5 triệu m2 sàn xây dựng nhà ở xã hội. Tuy nhiên, nhiều cơ quan ban ngành lo ngại sẽ khó đạt mục tiêu nếu những 'nút thắt' không được tháo gỡ.Thiếu đất xây dựng nhà ở công nhân ở Khu công nghiệp
Phó Chủ tịch UBND TP HCM đề nghị Sở Xây dựng TP lưu ý chương trình phát triển nhà ở gắn với chỉnh trang đô thị, tháo gỡ khó khăn và kiến nghị trong việc cải tạo, xây dựng mới chung cư cũ.
Đại diện các đơn vị kiến nghị, cần gỡ vướng những quy định pháp luật về thủ tục về xây dựng, lắp đặt hệ thống điện mặt trời và có cơ chế ưu đãi để doanh nghiệp mạnh dạn đầu tư.
Dù đưa ra các chính sách đãi ngộ rất tốt nhưng nhiều doanh nghiệp tại TP HCM, Bình Dương, Đồng Nai vẫn không thể tuyển đủ lao động có tay nghề như mong muốn
Sáng 29/3, tại Khu Công nghiệp Hiệp Phước, huyện Nhà Bè, TP Hồ Chí Minh, Bộ Kế hoạch và Đầu tư (MPI) phối hợp cùng Tổ chức phát triển công nghiệp Liên hợp quốc (UNIDO) và Ban Quản lý các Khu công nghiệp, Khu chế xuất TP Hồ Chí Minh tổ chức hội thảo nâng cao năng lực về hiệu quả tài nguyên sản xuất sạch hơn và cộng sinh công nghiệp.
Tình hình lao động sau Tết Nhâm Dần tại Tp.HCM có nhiều chỉ số tích cực, hướng đến quyết tâm phục hồi phát triển kinh tế địa phương.