Tối 27.6, tại Nhà Văn hóa Sinh viên TP.HCM, sinh viên Trường Cao đẳng Du lịch Sài Gòn đã tổ chức chương trình giao lưu, giới thiệu nghệ thuật Đờn ca tài tử Nam Bộ với chủ đề 'Vang vọng'.
Trò chuyện với KTSG Online, lãnh đạo các doanh nghiệp, chuyên gia kỳ vọng Tạp chí tiếp tục phát huy vai trò tiên phong trong việc dự đoán xu hướng, đưa ra các ý kiến phân tích, bình luận khách quan, góp phần hỗ trợ các cơ quan Đảng và Chính phủ xây dựng chính sách kinh tế trong kỷ nguyên mới.
Đề án 'Phát triển bền vững một triệu hecta lúa chuyên canh chất lượng cao, phát thải thấp gắn với tăng trưởng xanh vùng Đồng bằng sông Cửu Long đến năm 2030' là bước đi đúng đắn, mang lại hiệu quả và khả thi.
Ngành nông nghiệp Việt Nam đang đứng trước nhiều thách thức từ biến đổi khí hậu, biến chuyển xu hướng tiêu dùng đến biến động thị trường.
Ngày 5-6-2025, ngành lúa gạo Việt Nam ghi dấu một bước ngoặt quan trọng: Lô gạo đầu tiên mang thương hiệu 'Gạo Việt xanh phát thải thấp' chính thức được xuất khẩu sang Nhật Bản-một trong những thị trường khó tính nhất thế giới.
Kinhtedothị - Việc xây dựng thành công nhãn hiệu 'Gạo Việt xanh, phát thải thấp' không chỉ mở ra cơ hội nâng cao giá trị hạt gạo Việt mà còn đáp ứng các tiêu chuẩn khắt khe của thị trường thế giới; đồng thời mang lại lợi ích lâu dài cho cả DN và người trồng lúa.
Lô gạo phát thải thấp đầu tiên của Việt Nam đã lên đường đến Nhật Bản. Dù khối lượng chỉ 500 tấn, đây vẫn là khởi đầu cho hành trình đón đầu xu hướng kinh tế xanh hướng đến Net Zero.
Việt Nam là nước đầu tiên trên thế giới đưa gạo phát thải thấp ra thị trường
Việc xuất khẩu lô gạo phát thải thấp đầu tiên của Việt Nam sang thị trường Nhật Bản đã đánh dấu bước tiến mới cho ngành hàng lúa gạo, hướng đến việc đáp ứng các tiêu chuẩn, chất lượng, khẳng định vị thế, thương hiệu gạo Việt Nam trên trường quốc tế. Đây được xem là bước đầu thành công, mở ra triển vọng cho ngành hàng lúa gạo.
Lần đầu tiên TP Cần Thơ xuất khẩu lô 'Gạo Việt xanh phát thải thấp' sang Nhật Bản. Đây là sự kiện đánh dấu sản phẩm gạo từ Đề án 'Phát triển bền vững 1 triệu héc ta chuyên canh lúa chất lượng cao và phát thải thấp gắn với tăng trưởng xanh vùng Đồng bằng sông Cửu Long đến năm 2030'.
Nguồn cung gạo thế giới khá dồi dào cùng với những tác động của biến động khó lường về chính sách thương mại toàn cầu đang khiến áp lực cạnh tranh của thị trường gạo tăng lên. Dự báo, xuất khẩu gạo Việt Nam nửa cuối năm đối diện nhiều thách thức, cần có chiến lược phát triển phù hợp để duy trì lợi thế.
Ngày 6/6, báo chí đưa nhiều thông tin liên quan đến ngành Công Thương. Báo Công Thương xin điểm lại một số thông tin đáng chú ý.
Lô 500 tấn gạo 'Gạo Việt xanh phát thải thấp' đầu tiên của Đề án 1 triệu héc ta được xuất khẩu sang Nhật Bản, mở đường cho thương hiệu gạo carbon thấp Việt Nam.
Chiều 5/6, Hiệp hội Ngành hàng lúa gạo Việt Nam (Vietrisa) phối hợp với Công ty cổ phần Nông nghiệp công nghệ cao Trung An (Công ty Trung An), quận Thốt Nốt, thành phố Cần Thơ, tổ chức lễ xuất khẩu lô hàng 500 tấn gạo mang nhãn hiệu 'Gạo Việt xanh phát thải thấp' đầu tiên sang Nhật Bản.
Lễ xuất khẩu lô gạo phát thải thấp đầu tiên của Việt Nam được tổ chức ngay tại nhà máy của Công ty CP Nông nghiệp Công nghệ cao Trung An (TP. Cần Thơ) vào ngày 5/6/2025.
Ngày 5/6, lô hàng 'gạo Việt xanh phát thải thấp' đầu tiên sẽ được xuất khẩu sang thị trường Nhật Bản đánh dấu sự chuyển mình của ngành lúa gạo Việt.
Nhiệm kỳ 2025 – 2030, Chi bộ Quỹ đầu tư phát triển Hà Tĩnh tập trung xây dựng chi bộ trong sạch vững mạnh, tiếp tục thực hiện tốt vai trò tổ chức tài chính Nhà nước.
Chọn thị trường khó tính với tiêu chuẩn khắt khe nhưng bù lại doanh nghiệp sẽ ít chịu tác động trước diễn biến phức tạp của tình hình thương mại gạo toàn cầu.
Ngày 1.6, Giải vô địch quốc gia các môn cầu lông, bóng bàn, cử tạ, pickleball người khuyết tật năm 2025 đã chính thức khai mạc, tranh tài sôi nổi tại Nhà thi đấu Thể dục thể thao tỉnh Quảng Nam.
Việt Nam là quốc gia đầu tiên thực hiện chương trình sản xuất lúa giảm phát thải trên quy mô lớn nhằm gia tăng giá trị ngành hàng lúa gạo, nâng cao thu nhập cho người nông dân, thích ứng với biến đổi khí hậu, góp phần thực hiện cam kết của Việt Nam với quốc tế.
Việc liên kết chuỗi giá trị nông sản, đặc biệt lúa gạo ở Đồng bằng sông Cửu Long yếu và thiếu do còn nhiều khó khăn, vướng mắc, như thị trường nông sản không ổn định, doanh nghiệp thiếu vốn, nông dân ngại thay đổi và không tuân thủ hợp đồng, thiếu niềm tin giữa doanh nghiệp và nông dân.
Với thị trường có tiêu chuẩn chất lượng và an toàn thực phẩm rất cao như EU, doanh nghiệp (DN) Việt Nam phải kịp thời cập nhật thông tin, đáp ứng các quy định mới liên quan. Việc này sẽ giúp nông sản Việt tạo được uy tín lâu dài tại thị trường tiềm năng này.
Việt Nam và Trung Quốc vừa ký 4 nghị định thư mới đối với một số mặt hàng nông, lâm sản của Việt Nam xuất khẩu sang thị trưởng tỷ dân này. Ngoài ra, tại các thị trường: EU, Hoa Kỳ, Nhật Bản… cũng đang dần mở cửa cho nông sản Việt Nam. Với những chuyển biến về thị trường, nông sản là ngành hàng kỳ vọng tạo đột phá trong năm nay.
Nhu cầu nhập khẩu gạo Việt Nam ở thị trường Nhật Bản ngày càng lớn, giá trị thu về hơn 700 USD/tấn.
Nhu cầu hàng hóa, nông sản của thị trường EU là rất lớn, tuy nhiên, vấn đề quan trọng nhất để đưa được hàng vào châu Âu đó là tiêu chuẩn, chất lượng.
Chủ động lựa chọn phân khúc thị trường khó tính, trong đó có thị trường Nhật Bản, đây là cách để nâng cao giá trị hạt gạo Việt Nam.
Ngày 29/4, đoàn kiểm tra, thẩm định xét công nhận xã Thạnh Mỹ Tây đạt chuẩn nông thôn mới nâng cao năm 2024, do Phó Chánh Văn phòng điều phối xây dựng nông thôn mới tỉnh An Giang Phạm Thái Bình làm trưởng đoàn đã buổi làm việc tại huyện Châu Phú. Phó Chủ tịch UBND huyện Châu Phú Nguyễn Thị Ngọc Lan tiếp và làm việc với đoàn.
Theo số liệu của Cục Hải quan, tính chung quý I/2025, xuất khẩu gạo của cả nước đạt gần 2,309 triệu tấn, giá trị đạt gần 1,21 tỷ USD, tăng 5,82% về lượng nhưng giảm 15,53% về giá trị so với cùng kỳ năm 2024. Giá gạo xuất khẩu bình quân của quý I/2025 là 522 USD/tấn, giảm 20,18% về giá so với quý I/2024.
Tiếp tục khẩn trương thực hiện việc sắp xếp tổ chức bộ máy; tổ chức lại đơn vị hành chính các cấp; xây dựng mô hình tổ chức chính quyền địa phương 2 cấp. Thực hiện quyết liệt, đồng bộ các giải pháp thúc đẩy tăng trưởng đạt 8% trở lên và chuẩn bị tăng trưởng 2 con số trong những năm tiếp theo.
Thủ tướng mong muốn các doanh nghiệp Cần Thơ phải tiên phong, tiêu biểu trong khu vực ĐBSCL; phát triển mạnh mẽ hơn, dẫn dắt doanh nghiệp cả vùng phát triển.
Thủ tướng Phạm Minh Chính cho biết đã chỉ đạo Ngân hàng Nhà nước về gói tín dụng 500.000 tỷ đồng để hỗ trợ về khoa học công nghệ, về hạ tầng, với lãi suất phải thấp hơn bình thường 2-3% và thủ tục phải đơn giản.
Ngày 21/4, Thủ tướng Phạm Minh Chính và Đoàn đại biểu Quốc hội TP. Cần Thơ có cuộc tiếp xúc cử tri là đại diện doanh nghiệp trên địa bàn trước Kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XV.
Sáng 21/4, Thủ tướng Phạm Minh Chính và Đoàn đại biểu Quốc hội TP Cần Thơ có cuộc tiếp xúc cử tri là đại diện doanh nghiệp trên địa bàn trước Kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XV.
Trước lo lắng của cộng đồng doanh nghiệp về chính sách thuế mới từ Mỹ, Thủ tướng Phạm Minh Chính nhấn mạnh: Phải bình tĩnh, không hoang mang lo sợ. Đây là lúc tái cơ cấu nền kinh tế, mở rộng thị trường và tăng cường đàm phán để thích ứng linh hoạt với tình hình mới. Chúng ta sẵn sàng đàm phán, không đối đầu, linh hoạt nhưng kiên quyết bảo vệ lợi ích quốc gia.
Sáng 21/4/2025, Thủ tướng Phạm Minh Chính và đoàn Đại biểu Quốc hội thành phố Cần Thơ tiếp xúc cử tri là đại diện hiệp hội doanh nghiệp, hội doanh nhân trẻ, hội nữ doanh nhân và các doanh nghiệp tiêu biểu trên địa bàn thành phố Cần Thơ trước Kỳ họp thứ chín, Quốc hội khóa XV.
Sáng 21/4, Thủ tướng Phạm Minh Chính và đoàn đại biểu Quốc hội thành phố Cần Thơ tiếp xúc cử tri là đại diện hiệp hội doanh nghiệp, hội doanh nhân trẻ, hội nữ doanh nhân và các doanh nghiệp tiêu biểu.
Dự án chuyển đổi chuỗi giá trị lúa gạo ứng phó với biến đổi khí hậu và phát triển bền vững tại ĐBSCL được triển khai tại An Giang, Đồng Tháp và Kiên Giang. Ngay trong vụ đầu tiên, dự án đã mang lại hiệu quả kinh tế cho DN và người dân khi giảm chi phí sản xuất từ 30-40%, nâng cao chất lượng lúa gạo.
Sau thời gian dài lao dốc, giá gạo Việt xuất khẩu đã có những dấu hiệu khởi sắc, tăng dần trở lại mốc 400 USD/tấn, vượt qua cả giá gạo xuất khẩu của Ấn Độ.
Theo Hiệp hội Lương thực Việt Nam, tuần từ 10 – 14/3, giá lúa, gạo trong nước và xuất khẩu đã tăng trở lại. Các chuyên gia cũng đồng thời nhận định, gạo xuất khẩu của Việt Nam ở phân khúc chất lượng cao và có thương hiệu, phân khúc riêng nên thị trường sẽ sớm khởi sắc từ giữa đến cuối quý II/2025.
Trong bối cảnh giá lúa gạo quay đầu giảm mạnh từ đầu năm 2025 đến nay, các doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh lúa gạo cho rằng cần thúc đẩy liên kết để ổn định thị trường lúa gạo. Trong đó, việc sớm triển khai đề án 1 triệu ha trên diện rộng là chìa khóa để liên kết sản xuất bền vững.
Với vai trò cung ứng vốn chủ đạo cho ngành nông nghiệp, việc Agribank đẩy mạnh cho vay sản xuất, kinh doanh lúa gạo được kỳ vọng sẽ ngăn đà rớt giá gạo hiện nay.
'Thiếu liên kết, thiếu nguồn lực, thiếu định hướng thị trường' đã làm cho ngành hàng lúa gạo luôn rơi vào trong tình trạng bị động, tiềm ẩn nhiều 'rủi ro' trước những tác động từ thị trường thế giới.
Để giữ vững thị trường xuất khẩu gạo, doanh nghiệp cần tập trung đa dạng hóa sản phẩm, mở rộng thị trường cao cấp. Nhà nước cần hỗ trợ thu mua tạm trữ, ổn định giá lúa cho nông dân.
Việc Ấn Độ gỡ bỏ hoàn toàn các biện pháp hạn chế xuất khẩu (XK) gạo khiến nguồn cung mặt hàng này tăng mạnh, trong khi nhu cầu của thị trường giảm, chưa có dấu hiệu phục hồi trong thời gian ngắn gây áp lực với giá gạo toàn cầu.
Xuất khẩu gạo đang chứng kiến những khó khăn nhưng chỉ là tạm thời, không ảnh hưởng tiêu cực đến triển vọng năm 2025, theo một số doanh nghiệp lớn trong ngành.
Theo số liệu từ Bộ Nông nghiệp và Môi trường, khối lượng gạo xuất khẩu của Việt Nam trong tháng 2/2025 ước đạt 560 nghìn tấn, tương đương 288,2 triệu USD. Tính chung 2 tháng đầu năm, tổng lượng gạo xuất khẩu đạt 1,1 triệu tấn với giá trị 613 triệu USD, tăng 5,9% về khối lượng, nhưng giảm 13,6% về giá trị so với cùng kỳ năm 2024. Đáng chú ý, giá gạo xuất khẩu đang chịu áp lực giảm mạnh do nhiều yếu tố từ thị trường quốc tế và trong nước.
Bất chấp tác động tiêu cực từ sự gia tăng đột biến của nguồn cung gạo chất lượng thấp đầu năm 2025, dự báo giá lúa gạo Việt Nam sẽ tăng trở lại bởi chúng ta có phân khúc riêng là lúa gạo chất lượng cao (chiếm 80% sản lượng xuất khẩu), không cạnh tranh nhiều với phân khúc gạo chất lượng thấp.
Sinh viên có định hướng sẽ theo đuổi ngành Thiết kế đồ họa cần phải nghiêm túc và tập trung trong việc học tập và rèn luyện chuyên môn tại trường học.