Tình trạng thiếu phù sa bồi lắng cùng tác động sóng biển của các đợt bão khiến diện tích rừng phòng hộ tại Sóc Trăng mỏng dần, đe dọa đến hệ thống đê biển và sản xuất nông nghiệp của người dân.
Theo đại diện Ban Quản lý đầu tư và xây dựng thủy lợi 10, cống âu Rạch Mọp là công trình trọng điểm của dự án phục vụ ngăn mặn, trữ ngọt ở khu vực Tây Nam Bộ và sẽ được đưa vào vận hành trước năm 2025.
Ban Quản lý Đầu tư và Xây dựng Thủy lợi 10, Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, dự kiến đưa vào vận hành Cống âu Rạch Mọp, phục vụ ngăn mặn, trữ ngọt lớn ở khu vực Tây Nam Bộ trước mùa khô 2025.
Tại Sóc Trăng, Cống âu Rạch Mọp nằm giáp ranh giữa huyện Kế Sách và Long Phú thuộc Dự án Công trình kiểm soát nguồn nước bờ Nam sông Hậu do Ban Quản lý Đầu tư và Xây dựng thủy lợi 10 (Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn) làm chủ đầu tư. Hiện đơn vị thi công đang đẩy nhanh tiến độ thực hiện, phấn đấu đưa công trình vào vận hành ngăn mặn trước mùa khô 2025.
Tại Sóc Trăng, nông dân ở các huyện vùng trũng như: Thị xã Ngã Năm, huyện Mỹ Tú, huyện Thạnh Trị đang bước vào thu hoạch rộ lúa Hè Thu năm 2024. Do ảnh hưởng thời tiết mưa dông những ngày qua đã làm chậm tiến độ thu hoạch và nhiều diện tích lúa Hè Thu bị đổ ngã gây thất thoát và tăng chi phí sản xuất của nông dân.
Quá trình quy hoạch thủy lợi không chỉ giải quyết vấn đề cấp bách mà cần tạo hạ tầng mang tính đột phá, làm nền tảng cho những chiến lược lâu dài giải quyết đa mục tiêu trong tương lai.
Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) đang phải đối mặt với tình trạng thiếu hụt nguồn nước nghiêm trọng, đe dọa sản xuất nông nghiệp và cuộc sống người dân. Các chuyên gia cảnh báo nguy cơ khan hiếm nước càng trầm trọng hơn trong tương lai nếu không có giải pháp quản lý, sử dụng bền vững nguồn nước.
Ngày 2/5, Đoàn công tác của Cục Thủy lợi do ông Nguyễn Tùng Phong, Cục trưởng Cục Thủy lợi dẫn đầu đã có buổi khảo sát thực tế tình hình mặn xâm nhập tại địa bàn thị xã Ngã Năm, tỉnh Sóc Trăng.
Nắng nóng cùng xâm nhập mặn đã khiến 1.000 ha lúa Đông Xuân muộn (vụ 3) bị ảnh hưởng. Trước tình hình trên, tỉnh Sóc Trăng đang tiến hành quan trắc độ mặn, lập kế hoạch sản xuất đối với vùng nguy cơ nhiễm mặn cao.
Nắng nóng liên tục từ nhiều tháng qua tại vùng Đồng bằng sông Cửu long nói chung và Sóc Trăng nói riêng đã làm cho hạn hán, mặn xâm nhập sâu vào nội đồng, ảnh hưởng đến đời sống và sản xuất của người dân ngày càng nghiêm trọng.
Ngày 25/3, ông Trần Văn Lâu, Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh Sóc Trăng cùng lãnh đạo một số sở, ban ngành tỉnh đi khảo sát thực tế tình hình hạn, mặn xâm nhập trên địa bàn 3 huyện Kế Sách, Long Phú và Trần Đề.
Theo Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN-PTNT) tỉnh Sóc Trăng, vụ lúa đông xuân muộn có 6.000ha canh tác ngoài kế hoạch, trong đó khoảng 1.000ha lúa bị ảnh hưởng do thiếu nước kết hợp ngộ độc phèn.
Chủ tịch UBND tỉnh Sóc Trăng yêu cầu ngành nông nghiệp cùng với chính quyền địa phương cần tuyên truyền cho bà con có ý thức sử dụng nước sinh hoạt cũng như nước sản xuất một cách tiết kiệm.
Theo Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Sóc Trăng, đến nay, vụ lúa Đông Xuân muộn có khoảng 6.000ha canh tác ngoài kế hoạch. Trong đó ghi nhận khoảng 1.000 ha lúa bị ảnh hưởng do thiếu nước kết hợp ngộ độc phèn do hạn hán, xâm nhập mặn.
Hiện tượng thời tiết cực đoan còn phức tạp do ảnh hưởng của El Nino nên các ngành chức năng ở ĐBSCL đang khẩn cấp xây dựng phương án ứng phó
Nắng nóng diễn ra trên diện rộng ở ĐBSCL, mực nước sông rạch xuống thấp, xâm nhập mặn có khả năng xảy ra gay gắt, nghiêm trọng và kéo dài ảnh hưởng đến nguồn nước ngọt phục vụ sản xuất và sinh hoạt.
Hạn hán, xâm nhập mặn ở một số địa phương Đồng bằng sông Cửu Long đang diễn biến khá phức tạp, trên sông Hậu độ mặn lấn sâu vào đất liền khoảng 50km tới địa bàn tỉnh Sóc Trăng. Trong khi trên sông Tiền, do xâm nhập mặn tới sớm và tăng đột biến, Tiền Giang phải đóng cống ngăn mặn sớm hơn dự kiến nửa tháng.
Đúng như dự báo của các chuyên gia thủy văn, đầu tháng 1 này tại Đồng bằng sông Cửu Long, nước mặn bắt đầu xâm nhập vào một số tỉnh, thành, có nơi lấn sâu vào đất liền tới 50km. Trong khi đó, có nơi nước mặn lên đến 4 phần nghìn từ các cửa biển cũng đang bủa vây và tiếp tục lấn sâu vào vùng sản xuất nông nghiệp, trực tiếp đe dọa nhiều diện tích lúa, cây ăn trái.
Mùa khô 2023 - 2024, xâm nhập mặn vùng Đồng bằng sông Cửu Long được dự báo có khả năng đến sớm hơn một tháng (giữa hoặc cuối tháng 12) và gay gắt hơn trước.
Ngày 31/7, ông Trần Hoàng Dũng, Trưởng phòng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn huyện Trần Đề, cho biết, tại thị trấn Lịch Hội Thượng, mưa to kèm theo dông lốc đã khiến hơn 40 căn bị sập, tốc mái và làm 3 người bị thương.
Sáng 31-7, tại thị trấn Lịch Hội Thượng, huyện Trần Đề (Sóc Trăng) mưa to, kèm theo dông lốc đã làm 3 người bị thương, nhiều nhà dân bị sập, tốc mái.
Tính từ ngày 25-31/7, toàn tỉnh Soc Trăng xuất hiện mưa to kèm theo dông lốc làm 3 người bị thương và thiệt hại 75 căn nhà, trong đó 6 căn sập hoàn toàn, 69 căn bị tốc mái.
Những công trình kè chống sạt lở bờ biển đầu tư hoàn thiện đã phát huy hiệu quả rõ rệt, làm giảm sóng, chống sạt lở. Tuy nhiên, đối với công tác khắc phục sạt lở bờ sông thì đến nay gần như chưa được đầu tư
Mưa dông kéo dài những ngày qua làm đổ ngã và ngập úng khoảng 4.000 ha diện tích lúa Hè Thu sớm đang chuẩn bị thu hoạch tại một số địa phương của tỉnh Sóc Trăng.
Tại Sóc Trăng, những ngày qua ở một số huyện, thị xã 'vùng trũng' (vùng đất thấp) do ảnh hưởng nước thượng nguồn đổ về cộng với thời tiết mưa dông, làm nhiều diện tích lúa Hè Thu sớm chuẩn bị thu hoạch bị đổ ngã và ngập úng.
Tại Sóc Trăng, những tháng đầu năm 2023, tình hình sạt lở ở các tuyến sông thuộc vùng hạ lưu sông Hậu xảy ra thường xuyên và diễn biến phức tạp. Tỉnh ủy, UBND tỉnh Sóc Trăng tập trung chỉ đạo ngành chức năng tăng cường phòng, chống và tuyên truyền người dân nâng cao nhận thức ứng phó với sạt lở. Tỉnh đã kiến nghị Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn xử lý khẩn cấp nhiều đoạn sạt lở nghiêm trọng.
Sóc Trăng là tỉnh ven biển ở vùng đồng bằng sông Cửu Long thường xuyên bị ảnh hưởng bởi các loại hình thiên tai, trong đó, xâm nhập mặn là một trong những nỗi lo thường trực của người dân. Cùng với các giải pháp phi công trình, tỉnh đã và đang phát huy tối đa hiệu quả hệ thống kênh, cống được đầu tư nhằm ứng phó, giảm thiệt hại do xâm nhập mặn gây ra…
Theo thông tin từ Văn phòng Thường trực Ban chỉ huy Phòng chống thiên tai và Tìm kiếm cứu nạn tỉnh Sóc Trăng, trên địa bàn xã Song Phụng, huyện Long Phú vừa xảy ra một đoạn sạt lở bờ sông nghiêm trọng.
Sạt lở trong đêm, 3 căn nhà chìm xuống sông; Thủ khoa đánh giá tư duy của Đại học Bách Khoa Hà Nội đạt 96,49 điểm...
Trên địa bàn xã Song Phụng vừa xảy ra một đoạn sạt lở bờ sông nghiêm trọng.
Theo thông tin từ Văn phòng thường trực Ban chỉ huy phòng chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn tỉnh Sóc Trăng, trên địa bàn xã Song Phụng, huyện Long vừa xảy ra một đoạn sạt lở bờ sông nghiêm trọng.
Đoạn sạt lở xảy ra tại tại đoạn bờ Sông Rạch Mọp, huyện Long Phú, với chiều dài khoảng 40m đã làm 3 căn nhà đổ sụp xuống sông, thiệt hại trên 1,6 tỷ đồng.
Ngày 21/6, thông tin từ Văn phòng thường trực Ban Chỉ huy phòng, chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn tỉnh Sóc Trăng cho biết, trên địa bàn xã Song Phụng, huyện Long Phú, xảy ra vụ sạt lở bờ sông nghiêm trọng, làm ảnh hưởng 4 căn nhà của hộ dân.
Ngày 21/6, Chánh văn phòng Ban Chỉ huy Phòng, chống thiên tai và Tìm kiếm cứu nạn tỉnh Sóc Trăng Phạm Tấn Đạo cho biết, vụ sạt lở 40 mét bờ sông xảy ra vào rạng sáng cùng ngày tại bờ sông Rạch Mọp, ấp Phụng Tường, xã Song Phụng, huyện Long Phú, tỉnh Sóc Trăng đã cuốn xuống sông 4 căn nhà dân, 1 trụ điện, ống nước và đường lộ bê-tông. Thiệt hại ước tính hơn 1,6 tỷ đồng.