Phát triển du lịch cộng đồng được xem là 'chìa khóa' mở cửa cho phát triển kinh tế và tạo việc làm cho người lao động ở huyện đảo Lý Sơn (Quảng Ngãi).
Sáng 13/4 (tức 16/3 âm lịch), Ban khánh tiết Đình làng An Vĩnh cùng các tộc, họ thành kính tổ chức Lễ khao lề thế lính Hoàng Sa nhằm tưởng nhớ và tri ân công đức các hùng binh Hoàng Sa năm xưa đã vâng lệnh triều đình ra Hoàng Sa khai thác sản vật, đo đạc hải trình, cắm mốc, dựng bia chủ quyền.
Từ bao đời nay, với người dân trên đảo Lý Sơn (tỉnh Quảng Ngãi), mỗi khi có người thân gặp nạn ngoài biển mà không tìm thấy xác, gia đình họ sẽ tìm đến 'pháp sư' nhờ nặn một 'hình nhân thế mạng' bằng đất sét, thực hiện nghi lễ chiêu hồn, nhập cốt rồi mang đi chôn như người quá cố.
Sáng 15/3/2025, Lễ khao lề thế lính Hoàng Sa được tổ chức tại đình làng An Hải, huyện Lý Sơn (tỉnh Quảng Ngãi) nhằm tưởng nhớ và tri ân đội hùng binh Hoàng Sa dựng bia chủ quyền biển đảo của Việt Nam.
Lễ khao lề thế lính Hoàng Sa không chỉ là nghi thức truyền thống được người dân tại huyện đảo Lý Sơn, tỉnh Quảng Ngãi tái hiện mỗi năm mà còn là biểu tượng cho tinh thần kiên cường, bất khuất của dân tộc trong công cuộc bảo vệ và khẳng định chủ quyền quốc gia.
Nhà nước Việt Nam là nhà nước đầu tiên trong lịch sử xác lập, thực hiện chủ quyền đối với hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa khi hai quần đảo này còn là vô chủ.
Theo báo cáo của UBND tỉnh Quảng Ngãi gửi Cơ quan An ninh điều tra Bộ Công an, từ năm 2019 - 2023, trên địa bàn tỉnh này có 7 đơn vị, địa phương thực hiện 13 dự án cây xanh, chỉnh trang đô thị.
Trong số 13 dự án (DA) trồng, chăm sóc cây xanh tại Quảng Ngãi, Công ty TNHH Cây xanh Công Minh liên danh trúng thầu DA giá trị hơn 12,2 tỷ đồng tại TX.Đức Phổ.
Phó Chủ tịch Thường trực UBND tỉnh Quảng Ngãi Trần Hoàng Tuấn vừa ký văn bản để cung cấp thông tin, tài liệu cho Cơ quan An ninh điều tra, Bộ Công an liên quan đến các dự án trồng, chăm sóc cây xanh, chỉnh trang đô thị từ năm 2019 đến 2023 của địa phương này.
Giai đoạn 2019 - 2023, tại Quảng Ngãi có 13 dự án trồng, chăm sóc cây xanh, chỉnh trang đô thị. Trong đó có một dự án do Công ty TNHH cây xanh Công Minh liên doanh với một đơn vị khác thực hiện.
Trong số 13 dự án trồng chăm sóc cây xanh Quảng Ngãi báo cáo Bộ Công an, có một dự án do Công ty TNHH cây xanh Công Minh liên doanh với một đơn vị khác thực hiện.
UBND tỉnh Quảng Ngãi đã báo cáo về các dự án cây xanh, chỉnh trang đô thị gửi Cơ quan An ninh điều tra - Bộ Công an.
Giai đoạn 2019 - 2023, tại Quảng Ngãi có 1 dự án trồng, chăm sóc cây xanh, chỉnh trang đô thị do Công ty TNHH cây xanh Công Minh liên danh với đơn vị khác thực hiện.
Trong số hàng loạt bất động sản ven biển ở Đà Nẵng đang được ngân hàng rao bán, có cả một tổ hợp khách sạn – căn hộ quy mô 8 tầng.
Trong hàng trăm bức ảnh của triển lãm, tôi đã dừng lại rất lâu trước một tư liệu chụp tờ khai sinh của một công dân Việt Nam được làm tại Hoàng Sa.
Nhà nước Việt Nam là nhà nước đầu tiên trong lịch sử xác lập, thực hiện chủ quyền đối với hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa khi hai quần đảo này còn là vô chủ.
Huyện đảo Lý Sơn (Quảng Ngãi) - quê hương của Hải đội Hoàng Sa kiêm quản Bắc Hải, hòn đảo tiền tiêu có vị trí chiến lược quan trọng của đất nước. Đến với Lý Sơn là đến với một quần thể di tích thắng cảnh thiên nhiên và di sản văn hóa khá độc đáo, hiếm nơi nào ở nước ta có được.
Hàng nghìn người dân các tộc họ ở đảo Lý Sơn (Quảng Ngãi) cùng du khách mặc niệm, tri ân đội hùng binh từng giong buồm ra Hoàng Sa, Trường Sa cắm cột mốc khẳng định chủ quyền.
Chúng tôi rời cảng Sa Kỳ ra Lý Sơn trên tàu cao tốc Biển Đông 2. Đang mùa biển lặng. Từ xa, dãy đảo hiện ra giữa mênh mông trời nước. Gương mặt nhiều du khách trên tàu lộ vẻ chờ đợi, háo hức.
Từ xưa đến nay, Lý Sơn được biết đến không chỉ là 'vương quốc tỏi', mà trên hòn đảo như nét chấm vội giữa biển khơi của tỉnh Quảng Ngãi này còn chứa đựng những dấu tích truyền đời về Đội thủy binh Hoàng Sa Bắc Hải anh hùng. Giờ đây, nhờ sự quan tâm, đầu tư của Đảng và Nhà nước, hòn đảo tiền tiêu đã và đang thay da đổi thịt từng ngày.
Từ ngày 29/4 – 22/5/2023, huyện đảo Lý Sơn (Quảng Ngãi) sẽ tổ chức hàng loạt sự kiện văn hóa, thể thao với chủ đề 'Lý Sơn – Kỳ quan biển, đảo' nhằm thu hút khách du lịch đến với hòn đảo tiền tiêu xinh đẹp này.
Hải đội Hoàng Sa là tên gọi đội tàu hàng hải do chính quyền chúa Nguyễn xứ Đàng Trong lập ra từ hồi đầu thế kỷ 17 gồm những dân binh trên đảo Lý Sơn (Quảng Ngãi) để làm nhiệm vụ đi khai thác sản vật, đo đạc hải trình, bảo vệ và cắm mốc chủ quyền ở quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa.
Ngày mai (23/2), theo kế hoạch một số đơn vị cung cấp điện thông báo, ngừng cấp điện một số khu vực thuộc các tỉnh thành như Hà Nội, Quảng Bình, Đà Nẵng, Khánh Hòa.
Lý Sơn, đảo của những kình ngư hiên ngang Hoàng Sa, Trường Sa trên hàng ngàn con tàu, ai cũng có thể là 'sói biển'. Từng lừng lẫy 'sói biển' Mai Phụng Lưu, gần đây là Bùi Văn Phải (32 tuổi)… Còn chuyện về 'sói già' 70 tuổi Nguyễn Quốc Chinh thì miên man như sóng gió ngàn năm nơi đảo nhỏ tiền tiêu này.
Huyện đảo Lý Sơn (Quảng Ngãi) xây dựng nhiều sản phẩm du lịch mới kết nối các giá trị văn hóa vật thể và phi vật thể để phát triển du lịch. Trong đó, Nhà trưng bày bộ xương cá Ông thu hút sự quan tâm và tìm đến của du khách thập phương.
Vỡ nợ 1.300 tỷ đồng vì bất động sản, Lệ nhờ bạn lấy 19 sổ hồng của dân gửi ở Văn phòng đăng ký đất đai Sơn Trà, Đà Nẵng đưa cho mình gán nợ, bị tuyên án chung thân.
Đào Thị Như Lệ nhờ Dương Thị Ngọc Anh lấy 19 sổ đỏ của dân gửi tại chi nhánh Văn phòng đăng ký đất đai quận Sơn Trà để gán nợ bị tuyên án chung thân.
Ngày 17/8, TAND TP Đà Nẵng mở phiên xét xử sơ thẩm vụ nữ đại gia Đào Thị Như Lệ vỡ nợ 1.300 tỷ đồng, và cán bộ Văn phòng đăng ký đất đai quận Sơn Trà tuồn 19 sổ đỏ. Dự kiến phiên tòa diễn ra trong 2 ngày.
Ngày 17/8, Tòa án nhân dân TP Đà Nẵng đã đưa ra xét xử sơ thẩm vụ hàng chục sổ đỏ tại Văn phòng đăng ký đất đai (ĐKĐĐ) quận Sơn Trà bị 'cho mượn'.
Vỡ nợ 1.300 tỷ đồng, bị truy đòi, Đào Thị Như Lệ nhờ Dương Thị Ngọc Anh lấy 19 sổ hồng của dân gửi tại Văn phòng đăng ký đất đai Sơn Trà đưa cho mình để gán nợ.
Mới đây, Quảng Ngãi ban hành Nghị quyết 05 về đẩy mạnh phát triển du lịch, để đưa du lịch từng bước trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, trong đó lấy Lý Sơn làm hạt nhân để thúc đẩy phát triển du lịch của toàn tỉnh.
Sáng nay (18.4), Ban tế tự và Ban quản lý di tích đình làng An Hải, huyện Lý Sơn, tỉnh Quảng Ngãi đã tổ chức Lễ Khao lề thế lính Hoàng Sa, nhằm tri ân, tưởng niệm những nghĩa sĩ Hải đội Bắc Hải kiêm quản Trường Sa năm xưa, đã có công ra quần đảo Hoàng Sa cắm mốc, dựng bia khẳng định chủ quyền của Việt Nam từ hàng trăm năm trước.
Ngày 16/4 (nhằm 16/3 Âm lịch), Ban khánh tiết đình làng An Vĩnh, huyện đảo Lý Sơn, tỉnh Quảng Ngãi tổ chức trang nghiêm, thành kính Lễ Khao lề thế lính Hoàng Sa. Đây là lễ nhằm tri ân, tưởng niệm những binh phu năm xưa đã có công ra quần đảo Hoàng Sa dựng bia, cắm mốc khẳng định chủ quyền của Việt Nam trên Biển Đông và là Lễ thức về lịch sử bảo vệ chủ quyền của Việt Nam tại quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa từ nhiều thế kỷ qua.
Tiến sĩ Nguyễn Đăng Vũ, nguyên Giám đốc Sở Văn hóa - Thể thao và Du lịch tỉnh Quảng Ngãi, Hiệu trưởng Trường Đại học Phạm Văn Đồng là người dành nhiều năm đến các dòng tộc, nhà thờ họ trên tuyến biển, đảo tỉnh Quảng Ngãi để tìm lại các sắc phong và nghiên cứu cách bảo tồn các sắc phong, văn bản Hán Nôm đã xuống cấp. Có nhiều văn bản mà ông dịch và giải nghĩa có nguồn gốc từ vùng biên hải Lý Sơn, Hoàng Sa…
Lễ khao lề thế lính Hoàng Sa thể hiện nét đẹp trong văn hóa tâm linh của người dân trên đảo Lý Sơn, là dịp để giáo dục truyền thống yêu nước, khẳng định chủ quyền biển đảo của Việt Nam.