Trong quá trình xây dựng Nhà nước pháp quyền, phát triển kinh tế - xã hội và đảm bảo an sinh cho người dân, truyền thông chính sách giữ vai trò đặc biệt quan trọng. Trong đó, báo chí chính là lực lượng xung kích, không chỉ làm nhiệm vụ tuyên truyền mà còn đồng hành, phản biện và giám sát quá trình thực thi chính sách, pháp luật. Tại tỉnh Cà Mau, sự phối hợp chặt chẽ giữa các cơ quan chức năng và báo chí địa phương đã minh chứng rõ nét cho vai trò này.
Công việc gắn liền với pháp luật, đặc biệt là những vụ việc khó, nhạy cảm, ông luôn được lãnh đạo tỉnh tin tưởng giao phó. Người mà chúng tôi muốn nhắc đến là Tiến sĩ Luật Phạm Quốc Sử, Phó Giám đốc Sở Tư pháp tỉnh Cà Mau. Một cán bộ có phong cách làm việc thẳng thắn, chuyên môn sâu, tận tụy và tâm huyết với nghề.
Ngày 21/5, Hội đồng phối hợp phổ biến, giáo dục pháp luật tỉnh Cà Mau tổ chức Hội nghị tập huấn triển khai Quy định về kiểm soát quyền lực, phòng, chống tham nhũng, tiêu cực trong xây dựng pháp luật và hướng dẫn kỹ năng truyền thông dự thảo chính sách, văn bản quy phạm pháp luật.
Sáng 21/5, Hội đồng phổ biến giáo dục pháp luật tỉnh Cà Mau tổ chức hội nghị triển khai quy định về kiểm soát quyền lực, phòng chống tham nhũng, tiêu cực trong xây dựng pháp luật và hướng dẫn kỹ năng truyền thông dự thảo chính sách trong xây dựng văn bản quy phạm pháp luật.
Sáng 25/4, tại trụ sở tiếp công dân tỉnh, được sự phân công của lãnh đạo UBND tỉnh, ông Nguyễn Minh Phụng, Tỉnh ủy viên, Chánh thanh tra tỉnh, chủ trì buổi tiếp công dân định kỳ của Chủ tịch UBND tỉnh tháng 4 năm 2025.
Gần 30 năm qua, kể từ khi người cha thân yêu qua đời, ông Nguyễn Thanh Phong (Ba Phong), sinh năm 1951, ngụ Khóm 2, thị trấn Thới Bình, huyện Thới Bình, vẫn cất giữ cẩn thận những 'báu vật' của gia đình. Ðó là những tấm huân chương quý giá do Ðảng, Nhà nước tặng thưởng cha ông - cụ Nguyễn Văn Lỳ, ghi nhận thành tích đóng góp trong sự nghiệp cách mạng, bảo vệ Tổ quốc.
Trước tình trạng tàu cá vi phạm khai thác hải sản bất hợp pháp, không báo cáo và không theo quy định (IUU), thời gian qua, Bộ Tư lệnh Vùng Cảnh sát biển 4 đã tăng cường phối hợp với các lực lượng liên quan để ngăn chặn từ gốc, xử lý nghiêm các hành vi sai phạm, góp phần từng bước gỡ bỏ 'thẻ vàng' của EC.
Để nâng cao hiệu quả, chất lượng công tác phòng chống khai thác hải sản bất hợp pháp, không báo cáo và không theo quy định (IUU), thời gian qua Bộ Tư lệnh (BTL) Vùng Cảnh sát biển 4 đã phối hợp chặt chẽ với các lực lượng trong ngăn chặn, xử lý chống khai thác IUU.
Để nâng cao hiệu quả, chất lượng công tác phòng, chống khai thác hải sản bất hợp pháp, không báo cáo và không theo quy định (IUU), thời gian qua Bộ tư lệnh (BTL) Vùng Cảnh sát biển 4 đã phối hợp chặt chẽ với các lực lượng trong ngăn chặn, xử lý chống khai thác IUU.
Với quy định hỗ trợ 100% phí cước kết nối VMS cho tàu cá đến hết năm 2026, Nghị quyết 03 được kỳ vọng sẽ giúp ngư dân giảm bớt gánh nặng tài chính và thúc đẩy hoạt động khai thác thủy sản bền vững. Tuy nhiên, việc triển khai chính sách này đang gặp phải không ít khó khăn, khiến ngư dân bức xúc.
Nhiều ý kiến của các đơn vị chuyên môn đề xuất, không thu trước tiền cước thiết bị giám sát tàu cá của ngư dân, tuy nhiên, lãnh đạo Sở Nông nghiệp & Môi trường (trước đây là Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Cà Mau) vẫn 'chốt' để nhà mạng thu trước 3 tháng.
Một số chủ tàu cá ở Cà Mau phản ánh, họ phải đóng tiền cước phí dịch vụ kết nối thiết bị giám sát hành trình cho nhà mạng, trong khi tỉnh Cà Mau hỗ trợ toàn bộ phần cước này đến tháng 12/2026. Nếu ngư dân không đóng cước sẽ bị ngắt kết nối không đủ điều kiện để ra khơi đánh bắt.
Chiều 25/2, tại UBND thị trấn Sông Đốc, huyện Trần Văn Thời, Sở Nông nghiệp và Môi trường cùng các sở, ngành, đơn vị có liên quan tổ chức buổi gặp gỡ, trao đổi nhằm làm rõ thêm một số nội dung liên quan đến đơn kiến nghị của bà Mai Kim Bền và các chủ tàu cá về việc rà soát, xác minh, làm rõ nội dung kiến nghị liên quan đến thiết bị giám sát hành trình tàu cá. Buổi làm việc có sự tham gia của ông Hồ Song Toàn, Phó chủ tịch UBND huyện Trần Văn Thời.
TAND tỉnh Cà Mau vừa kết thúc phiên xét xử lưu động công khai tại thị trấn Rạch Gốc, huyện Ngọc Hiển vụ án tháo gỡ, cất giấu 9 thiết bị giám sát hành trình (VMS) trên tàu cá CM 08710-TS. Chủ mưu Trương Văn Sang và các đồng phạm khác đã bị tuyên gần 72 năm tù.
Chiều 21/1, Sở Tư pháp Cà Mau tổ chức Hội nghị nhằm đánh giá lại hiệu quả công tác trợ giúp pháp lý năm 2024 và triển khai nhiệm vụ, giải pháp công tác trợ giúp pháp lý năm 2025.
Triển khai thực hiện hoàn thành ở mức đạt và vượt chỉ tiêu 100% nhiệm vụ công tác trợ giúp pháp lý (TGPL) được giao; chủ động phối hợp triển khai các hoạt động TGPL đáp ứng 100% yêu cầu được cung cấp dịch vụ pháp lý miễn phí của người được TGPL trên địa bàn tỉnh... Thông tin này được đưa ra tại Hội nghị tổng kết công tác trợ giúp pháp lý năm 2024 do Trung tâm Trợ giúp pháp lý (Sở Tư pháp) tổ chức chiều 21/1.
Trước thềm năm công tác mới 2025, cán bộ trong ngành Tư pháp bày tỏ quyết tâm cao trong đảm bảo hoạt động tham mưu giúp các ngành trong thực hiện hiệu quả nhiệm vụ quản lý, rà soát văn bản liên quan đến cơ cấu tổ chức.
Ngày 25/12, Sở Tư pháp tổ chức tập huấn nghiệp vụ, kỹ năng xây dựng, rà soát, hệ thống hóa văn bản quy phạm pháp luật và pháp chế năm 2024 cho hơn 130 đại biểu là cán bộ, công chức đảm nhận nhiệm vụ pháp chế ở các địa phương, đơn vị trong tỉnh và các doanh nghiệp Nhà nước.
Góp phần nâng cao tính hiệu quả trong hoạt động Trợ giúp pháp lý (TGPL) tại địa phương, Sở Tư pháp và Tòa án Nhân dân tỉnh đã ký Chương trình phối hợp về người thực hiện trợ giúp pháp lý trực tại tòa. Đây là một trong nhiều giải pháp được đánh giá cao về tính hiệu quả, trọng tâm là đảm bảo tính kịp thời trong thực hiện nhiệm vụ.
Hàng chục hộ dân tại khóm 7, thị trấn Sông Đốc, huyện Trần Văn Thời, tỉnh Cà Mau sắp phải dọn đồ đi ở nhờ, hoặc tìm nơi khác trú ngụ. Bởi, nơi bà con đang sinh sống thuộc diện đất công do Nhà nước quản lý, đang thực hiện giải tỏa, cưỡng chế…
Ngày 28/11, Ban Kinh tế - Ngân sách HĐND tỉnh chủ trì phối hợp với các Ban HĐND tỉnh thẩm tra các văn bản trình Kỳ họp thứ 17 (đợt 2). Tham dự cuộc họp có Phó chủ tịch Thường trực HĐND tỉnh Lê Thị Nhung và đại diện lãnh đạo UBND tỉnh, lãnh đạo sở, ngành liên quan.
Nhiệm vụ chống khai thác hải sản bất hợp pháp, không báo cáo và không theo quy định (IUU) đã và đang được ngành chức năng tỉnh tăng cường thực hiện. Trong đó, cùng với việc tuyên truyền để người dân, ngư dân nắm bắt, chấp hành theo quy định, ngành chức năng còn mạnh tay xử lý các hành vi cố tình vi phạm trong lĩnh vực thủy sản.
Ngày 29/6/2018, liên ngành Bộ Tư pháp, Bộ Công an, Bộ Quốc phòng, Bộ Tài chính, Tòa án Nhân dân tối cao, Viện kiểm sát Nhân dân tối cao đã ký kết ban hành Thông tư liên tịch số 10 quy định về phối hợp thực hiện trợ giúp pháp lý (TGPL) trong hoạt động tố tụng. Tại Cà Mau, việc triển khai thực hiện Thông tư liên tịch số 10 đã góp phần nâng cao hiệu quả công tác trợ giúp pháp lý.
Sáng nay (12/11), Sở Tư pháp tỉnh phối hợp với Sở Lao động - Thương binh và Xã hội tỉnh tổ chức tập huấn nâng cao kiến thức, kỹ năng, nghiệp vụ cho gần 300 đại biểu là đội ngũ cán bộ làm công tác trợ giúp pháp lý trên địa bàn tỉnh.
Thời gian qua, cùng với cả nước, tỉnh Cà Mau đã nỗ lực thực hiện nhiều biện pháp chống khai thác IUU để góp phần gỡ thẻ vàng của EC.
Trên địa bàn tỉnh Cà Mau hiện có 461 mộ liệt sĩ bị xuống cấp, cần được hỗ trợ xây mới; nâng cấp, sửa chữa. Sở LĐ-TB&XH tỉnh Cà Mau đã báo cáo đến UBND tỉnh về việc đánh giá tác động trong đề nghị xây dựng Nghị quyết hỗ trợ xây mới, nâng cấp và sửa chữa mộ của liệt sĩ trên địa bàn.
Ông Phạm Quốc Sử - Phó Giám đốc Sở Tư pháp tỉnh Cà Mau (Tổ trưởng Tổ xử lý vi phạm của Ban chỉ đạo IUU) thông tin, các cơ quan chức năng tỉnh này đã hoàn tất hồ sơ vụ án 'Tổ chức, môi giới cho người khác trốn đi nước ngoài trái phép' để đưa ra xét xử lưu động tại UBND thị trấn Sông Đốc, huyện Trần Văn Thời vào ngày 30/9/2024.
Nhiều người nghĩ rằng, Hai Bà Trưng họ Trưng hoặc họ Lạc. Tuy nhiên, đây là đáp án hoàn toàn sai.
Để kịp thời nắm tình hình, đánh giá kết quả thực hiện và có biện pháp chấn chỉnh, hướng dẫn khắc phục các tồn tại, hạn chế trong công tác chống khai thác hải sản bất hợp pháp, không báo cáo và không theo quy định (IUU), ngày 16/8, đoàn kiểm tra của UBND tỉnh do Phó chủ tịch UBND tỉnh Lê Văn Sử làm Trưởng đoàn đã có chuyến kiểm tra công tác lãnh, chỉ đạo và thực hiện chống khai thác IUU trên địa bàn huyện Trần Văn Thời.
Ðã có nhiều chuyển biến, nhất là ý thức của người dân, liên quan đến hoạt động chống khai thác thủy sản bất hợp pháp, không báo cáo và không theo quy định (IUU). Tuy nhiên, vẫn còn nhiều khó khăn, tồn tại cần tiếp tục được khắc phục, để không chỉ gỡ được thẻ vàng của Ủy ban Châu Âu (EC), mà quan trọng hơn hết là vì mục tiêu phát triển nghề cá bền vững.
Ngày 13.8, Chi cục Kiểm ngư tỉnh Cà Mau cho biết đơn vị vừa chuyển hồ sơ vụ việc tháo thiết bị giám sát hành trình tàu cá sang Công an tỉnh Cà Mau thụ lý, điều tra theo quy định.
Dù là nhân vật lịch sử quen thuộc, nhưng nguồn gốc họ của Hai Bà Trưng vẫn là ẩn số với nhiều ý kiến khác nhau.
'Việc cải cách hành chính (CCHC) cần rõ người, rõ việc, rõ trách nhiệm, rõ sản phẩm... để dễ kiểm tra, dễ đánh giá, dễ thúc đẩy, khơi thông nguồn lực đất nước', đây là yêu cầu được Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính nhắc lại nhiều lần trong các cuộc họp liên quan đến công tác CCHC với các địa phương.
Nghị quyết 04/2024/NQ-HÐTP (Nghị quyết 04), ngày 12/6/2024 của Hội đồng Thẩm phán Tòa án Nhân dân tối cao hướng dẫn áp dụng một số quy định của Bộ luật Hình sự về truy cứu trách nhiệm hình sự đối với hành vi liên quan đến khai thác, mua bán, vận chuyển trái phép thủy sản, có hiệu lực thi hành từ ngày 1/8/2024. Cà Mau đang triển khai nhiều biện pháp trọng tâm để tuyên truyền, đưa nghị quyết vào cuộc sống nhằm nâng cao nhận thức, ý thức chấp hành pháp luật của người dân.
Vừa qua, Sở Tư pháp Cà Mau chủ trì cuộc họp với các Sở, ngành, địa phương có liên quan trao đổi, thống nhất nội dung phối hợp triển khai thực hiện Kế hoạch số 156/KH-UBND ngày 4/7/2024 của Chủ tịch UBND tỉnh.
Theo Nghị quyết số 04/2024/NQ-HĐTP (Nghị quyết 04), ngày 12/6/2024 của Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn áp dụng một số quy định của Bộ luật hình sự về truy cứu trách nhiệm hình sự đối với hành vi liên quan đến khai thác, mua bán, vận chuyển trái phép thủy sản, có hiệu lực thi hành từ ngày 1/8/2024, một số hành vi vi phạm về khai thác thủy sản bất hợp pháp sẽ bị xử lý hình sự. Hiện các địa phương đã được chỉ đạo triển khai xử lý ngay các vụ việc từ 1/8/2024.
Chiều 12/7, Sở Tư pháp tổ chức cuộc họp với các sở, ngành và các địa phương để trao đổi, thống nhất một số nội dung được giao tại Kế hoạch 156 ngày 4/ 7/ 2024 của UBND tỉnh Cà Mau về triển khai, quán triệt, tuyên truyền thực hiện Nghị quyết số 04 ngày 12/6/204 của Hội đồng Thẩm phán Tòa án Nhân dân tối cao hướng dẫn áp dụng một số quy định của Bộ Luật hình sự về truy cứu trách nhiệm hình sự đối với hành vi liên quan đến khai thác, mua bán, vận chuyển trái phép thủy sản.
Ðã qua, tình hình vi phạm vùng biển nước ngoài thuộc lĩnh vực bị xử phạt vi phạm hành chính (VPHC) trên địa bàn tỉnh diễn biến khá phức tạp. Liên quan đến vấn đề này, phóng viên Báo Cà Mau có buổi phỏng vấn ông Phạm Quốc Sử, Phó giám đốc Sở Tư pháp.
Chiều 26/6, đồng chí Huỳnh Quốc Việt, Ủy viên dự khuyết Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Phó bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh tiếp công dân định kỳ tháng 6/2024.
Xử lý nghiêm các hành vi trục lợi là yếu tố then chốt để duy trì môi trường kinh doanh lành mạnh, đồng thời tạo điều kiện cho các doanh nghiệp (DN) chân chính phát triển. Dù pháp luật đã trao cơ hội để người dân khởi nghiệp, nhưng việc thiết lập cơ chế giám sát chặt chẽ là điều cần thiết. Trường hợp vi phạm nghiêm trọng, rất cần sự mạnh tay, áp dụng các chế tài mạnh mẽ để răn đe, bảo vệ môi trường kinh doanh và tránh thất thoát ngân sách Nhà nước.
Thời gian qua, tỉnh triển khai nhiều giải pháp nhằm nâng chất công tác trợ giúp pháp lý (TGPL) trong hoạt động tố tụng. Trong đó, chương trình phối hợp giữa Sở Tư pháp và Tòa án Nhân dân (TAND) tỉnh về người thực hiện TGPL trực tại tòa, là giải pháp được đánh giá cao về tính hiệu quả.
Thời gian qua, Trung tâm Trợ giúp pháp lý (TGPL) tham mưu Sở Tư pháp thành lập Tổ đánh giá chất lượng hoàn thành vụ việc TGPL hằng năm, cũng như phân công, bố trí viên chức làm việc phù hợp với năng lực, trình độ chuyên môn... Qua đó đã nâng cao hiệu quả hoạt động TGPL ở cơ sở, trong đó có huyện U Minh.
Nhiều người nghĩ họ của Hai Bà Trưng là 'Trưng' hoặc 'Lạc'. Tuy nhiên, theo các sử gia hiện đại thì không phải như vậy.
Tàu cá của ngư dân Cà Mau đánh bắt đúng quy định trên biển nhưng bị tàu của cơ quan chức năng nước khác giữ, đòi tiền chuộc. Chủ tàu không chịu nộp tiền mà báo cơ quan chức năng vào cuộc.
Tiền chuyển nhầm là tài sản của người khác, không phải của người nhận. Do đó, người nhận tiền chuyển nhầm có nghĩa vụ hoàn trả lại cho người chuyển để tránh gặp rủi ro về pháp lý. Nếu cố tình chiếm hữu, sử dụng số tiền này, sau khi đã nhận được thông báo từ phía ngân hàng (NH) thì tùy theo tính chất, mức độ, có thể bị xử lý hành chính hoặc truy cứu trách nhiệm hình sự.
Thời gian gần đây, tình trạng nhận tiền chuyển khoản nhầm từ người khác mà không chịu trả lại đang ngày càng trở nên phổ biến. Ðiều này khiến nhiều người rơi vào cảnh khó khăn, thậm chí bị lừa đảo. Theo quy định của pháp luật, người nhận tiền chuyển khoản nhầm có nghĩa vụ hoàn trả lại số tiền đó cho người chuyển nhầm. Nếu người nhận cố tình không trả lại tiền thì có thể bị xử phạt hành chính, hoặc truy cứu trách nhiệm hình sự.
Chiều 30/1, Sở Tư pháp Cà Mau tổ chức Hội nghị nhằm đánh giá lại hiệu quả công tác trợ giúp pháp lý năm 2023 và triển khai nhiệm vụ, giải pháp công tác trợ giúp pháp lý năm 2024.
Trong năm 2023, Cà Mau tiếp nhận, thụ lý thực hiện TGPL được 1.755 vụ việc, 1.755 lượt người, theo đó, TGPL hoàn thành 1.442 vụ việc, 1.442 lượt người. Theo đó, việc phân công, bố trí viên chức làm việc phù hợp với năng lực, trình độ chuyên môn; số vụ việc trợ giúp pháp lý (TGPL) so với năm 2022 tăng 389 vụ; TGPL tham gia tố tụng hoàn thành tăng 164 vụ việc…
Chiều 25/1, tại trụ sở Tiếp công dân tỉnh, Chủ tịch UBND tỉnh Huỳnh Quốc Việt có buổi tiếp công dân định kỳ tháng 1/2024.
Công chứng hợp đồng tàu cá là dạng hợp đồng có điều kiện, được quy định tại Nghị định số 26/2019/NÐ-CP quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật Thủy sản. Trong đó, việc chuyển nhượng, cải hoán tàu cá phải có ý kiến chấp thuận của Chủ tịch UBND tỉnh. Tuy nhiên, trên thực tế, một số văn phòng công chứng, UBND xã, phòng tư pháp các huyện trong tỉnh thời gian qua đã ký một số hợp đồng công chứng việc chuyển nhượng tàu cá khi chưa có chỉ đạo của Chủ tịch UBND tỉnh Cà Mau. Ðây là những hợp đồng công chứng sai quy định, gây hậu quả nghiêm trọng, làm ảnh hưởng đến trật tự quản lý Nhà nước đối với lĩnh vực này.