Cơ quan Cảnh sát điều tra Bộ Công an đang củng cố tài liệu, chứng cứ đối với sai phạm của các bị can đã khởi tố, đồng thời, tiếp tục mở rộng điều tra vụ án, làm rõ các sai phạm khác của Tập đoàn Phúc Sơn tại các địa phương và các đơn vị có liên quan...
Cơ quan Cảnh sát điều tra - Bộ Công an đã khởi tố bổ sung vụ án về các tội 'Nhận hối lộ', 'Vi phạm quy định về đấu thầu gây hậu quả nghiêm trọng', 'Lợi dụng ảnh hưởng đối với người có chức vụ, quyền hạn để trục lợi' xảy ra tại tỉnh Vĩnh Phúc, tỉnh Quãng Ngãi, tỉnh Vĩnh Long và các đơn vị có liên quan.
Cơ quan Cảnh sát điều tra Bộ Công an mở rộng điều tra, khởi tố thêm 9 bị can liên quan tới các vi phạm tại Tập đoàn Phúc Sơn, trong đó có 1 Bí thư Tỉnh ủy, 2 Chủ tịch và 1 nguyên Chủ tịch UBND tỉnh.
Ông Cao Khoa, nguyên Chủ tịch UBND tỉnh Quảng Ngãi; ông Đặng Văn Minh, Chủ tịch UBND tỉnh bị cáo buộc có hành vi sai phạm liên quan đến vụ án xảy ra tại Tập đoàn Phúc Sơn.
Cơ quan Cảnh sát điều tra Bộ Công an quyết định khởi tố 9 bị can liên quan đến vụ án xảy ra tại Công ty cổ phần Tập đoàn Phúc Sơn.
Căn cứ lời khai của Nguyễn Văn Hậu, các bị can, đối tượng liên quan, tài liệu điều tra xác minh tại 3 tỉnh Vĩnh Phúc, Quảng Ngãi, Vĩnh Long và các đơn vị có liên quan, Cơ quan Cảnh sát điều tra Bộ Công an quyết định khởi tố, bắt bị can để tạm giam, khám xét đối với 9 bị can.
Mở rộng vụ án Tập đoàn Phúc Sơn, cơ quan điều tra đã khởi tố, bắt Bí thư Tỉnh ủy Vĩnh Phúc Hoàng Thị Thúy Lan, Chủ tịch UBND Vĩnh Phúc Lê Duy Thành, Chủ tịch UBND Quảng Ngãi Đặng Văn Minh.
Hiện, Cơ quan Cảnh sát điều tra Bộ Công an đang củng cố tài liệu, chứng cứ đối với sai phạm của các bị can đã khởi tố; đồng thời, tiếp tục mở rộng điều tra vụ án, làm rõ các sai phạm khác của Tập đoàn Phúc Sơn tại các địa phương và các đơn vị liên quan, áp dụng các biện pháp theo quy định pháp luật để thu hồi triệt để tài sản cho Nhà nước.
Bà Hoàng Thị Thúy Lan, Bí thư Tỉnh ủy Vĩnh Phúc; ông Lê Duy Thành, Chủ tịch tỉnh Vĩnh Phúc; ông Cao Khoa, nguyên Chủ tịch tỉnh Quảng Ngãi; ông Đặng Văn Minh, Chủ tịch tỉnh Quảng Ngãi cùng bị bắt tạm giam về tội 'Nhận hối lộ', quy định tại khoản 4, Điều 354 Bộ luật Hình sự.
Bà Hoàng Thị Thúy Lan (Bí thư Tỉnh ủy Vĩnh Phúc) và ông Lê Duy Thành (Chủ tịch UBND tỉnh Vĩnh Phúc) bị bắt để điều tra liên quan đến sai phạm tại Tập đoàn Phúc Sơn.
Chủ tịch UBND tỉnh Quảng Ngãi Đặng Văn Minh bị khởi tố và bắt tạm giam vì có liên quan đến vụ án xảy ra tại Tập đoàn Phúc Sơn.
Ngày 8/3, Cơ quan CSĐT Bộ Công an đã tống đạt quyết định khởi tố bị can, bắt tạm giam ông Đặng Văn Minh, Chủ tịch UBND tỉnh và ông Cao Khoa - cựu Chủ tịch UBND tỉnh Quảng Ngãi về tội 'Nhận hối lộ'.
Chiều 8/3, Bộ Công an công bố thông tin khởi tố 9 bị can liên quan đến vụ án xảy ra tại Công ty Cổ phần Tập đoàn Phúc Sơn.
Bà Hoàng Thị Thúy Lan và ông Lê Duy Thành bị khởi tố cùng về tội nhận hối lộ.
Liên quan đến những dự án của Tập đoàn Phúc Sơn, Cơ quan Cảnh sát điều tra khởi tố, bắt tạm giam các bị can: Cao Khoa (cựu Chủ tịch UBND tỉnh Quảng Ngãi); Đặng Văn Minh (Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND, đại biểu HĐND tỉnh Quảng Ngãi, cựu Giám đốc Sở GTVT tỉnh Quảng Ngãi,
Lực lượng công an chốt chặn các tuyến đường xung quanh khu vực có nhà của ông Đặng Văn Minh - Chủ tịch UBND tỉnh Quảng Ngãi.
Ông Cao Khoa, nguyên Chủ tịch UBND tỉnh Quảng Ngãi; ông Đặng Văn Minh, Chủ tịch UBND tỉnh Quảng Ngãi cùng bị khởi tố về tội 'Nhận hối lộ'.
Cơ quan Cảnh sát điều tra Bộ Công an kêu gọi các đối tượng có liên quan trong vụ án này khẩn trương đầu thú, tố giác tội phạm và khắc phục hậu quả để được hưởng chính sách khoan hồng của pháp luật.
Cơ quan Cảnh sát điều tra Bộ Công an quyết định khởi tố bị can, bắt bị can để tạm giam, khám xét đối với 9 bị can, trong đó có Bí thư Vĩnh Phúc Hoàng Thị Thúy Lan và ông Lê Duy Thành - Chủ tịch UBND tỉnh này cùng về tội 'Nhận hối lộ'.
Chiều 8/3, Trung tướng Tô Ân Xô, Người phát ngôn Bộ Công an cho biết, Cơ quan CSĐT Bộ Công an đã khởi tố bị can, bắt bị can để tạm giam, khám xét đối với 9 bị can, xảy ra tại Công ty Cổ phần Tập đoàn Phúc Sơn, Công ty Cổ phần Đầu tư Thương mại và Bất động sản Thăng Long và các đơn vị liên quan.
Tây Giang là huyện vùng cao của tỉnh Quảng Nam, có 8/10 xã là xã biên giới tiếp giáp với nước bạn Lào. Thời gian qua, lực lượng Công an trên địa bàn huyện Tây Giang đã bám sát địa bàn cơ sở, triển khai đồng bộ các biện pháp nghiệp vụ, đặc biệt là trong đợt cao điểm tấn công, trấn áp tội phạm, bảo đảm ANTT Tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024 nhằm đảm bảo bình yên cuộc sống cho nhân dân, phục vụ quá trình phát triển kinh tế - xã hội tại địa phương.
Theo chia sẻ của nhóm các doanh nghiệp phát thải cao, tín hiệu chuyển đổi xanh của các nhà mua quốc tế đưa đến cho doanh nghiệp ngày càng rõ. Có những nhà mua đã đặt doanh nghiệp vào tình thế bắt buộc: nếu không có sự chuyển đổi, sẽ rơi khỏi chu trình mua sắm xanh của họ.
Theo Giám đốc Văn phòng Ban IV, phía Nhà nước có rất nhiều áp lực cần phải cân nhắc giữa bài toán vĩ mô với câu chuyện hỗ trợ doanh nghiệp. Nếu coi năm 2024 vẫn là năm bồi đắp năng lực cho doanh nghiệp ứng phó với khó khăn thì Ban IV kỳ vọng các chính sách trúng và đúng vào vấn đề doanh nghiệp đang lo lắng nhất.
Xác định năm 2023 là một năm đầy sóng gió, khó khăn bủa vây, nhiều doanh nghiệp đã có kế hoạch ứng phó ngay từ đầu năm. Mặc dù kết quả của năm không như kỳ vọng, song những nỗ lực 'vượt sóng' của năm 2023 sẽ là 'đà bật nhảy' để doanh nghiệp Việt gặt hái thành công trong năm 2024.
Ngày 31.10, tại TP. Hạ Long, HĐND tỉnh Quảng Ninh Khóa XIV, nhiệm kỳ 2021 - 2026 đã khai mạc Kỳ họp thứ 15 (kỳ họp chuyên đề) xem xét, quyết nghị một số nội dung quan trọng thuộc thẩm quyền.
n với xã An Toàn, huyện An Lão nơi được ví là 'cổng trời' với độ cao 1.000m, cùng vẻ đẹp hùng vĩ của cánh rừng nguyên sinh, đồi sim cổ thụ, thác nước, ruộng bậc thang xen kẽ những ngôi nhà sàn của người đồng bào Bana, Hrê làm say lòng du khách.
Các ý kiến doanh nghiệp và hiệp hội doanh nghiệp tại hội thảo cho thấy, doanh nghiệp là lực lượng then chốt, quyết định đến quá trình chuyển đổi xanh; nhiều doanh nghiệp đã nhận thức rõ và có sự chuyển đổi mạnh mẽ. Song, đang rất cần khung chính sách sớm ban hành, với hướng dẫn cụ thể.
Phần đông doanh nghiệp chưa nhìn thấy lộ trình chuyển đổi xanh (CĐX) cụ thể như thế nào, trong khi đó CĐX có thể bắt đầu từ những công đoạn nhỏ nhất trong quá trình sản xuất của mỗi doanh nghiệp.
Liên kết là yêu cầu khách quan trong phát triển du lịch. Liên kết giúp mở rộng không gian, phát huy thế mạnh của các bên hình thành sản phẩm du lịch đa dạng, hấp dẫn, nâng cao lợi thế cạnh tranh, huy động nguồn lực, tạo sức mạnh quảng bá, xúc tiến điểm đến chung, thu hút đầu tư, thúc đẩy lan tỏa phát triển kinh tế - xã hội liên địa phương, liên vùng.
4 lãnh đạo các sở Du lịch, Sở Tài chính và Sở Y tế của Quảng Ninh cùng nhận quyết định nghỉ hưu để hưởng chế độ bảo hiểm xã hội trong ngày 1/8.
Quảng Ninh đang dịch chuyển từng phần nhà hàng và khách sạn để đón dòng khách du lịch Halal - khách du lịch đến từ các quốc gia Hồi giáo.
Cục trưởng Cục Du lịch Quốc gia lưu ý Bình Định, Quảng Ninh và Hải Phòng cần chú trọng tạo ra các chuỗi sản phẩm liên địa phương đặc trưng, có chất lượng, mang tính cạnh tranh và hấp dẫn du khách.
Ngày 28/7, Hội nghị liên kết phát triển du lịch ba địa phương Bình Định - Quảng Ninh - Hải Phòng đã diễn ra tại thành phố Hạ Long.
Tại các địa điểm du lịch ở tỉnh Quảng Ninh có gắn nhiều mã QR để du khách có thể tìm hiểu đầy đủ thông tin về lịch sử, văn hóa chính xác nhất.
Hành lang pháp lý để phát triển các sản phẩm du lịch mới đã có, nhưng Quảng Ninh cũng cần có những cơ chế, chính sách, hỗ trợ, tháo gỡ những khó khăn trong tiếp cận đất đai, giải quyết các vướng mắc để các doanh nghiệp, nhà đầu tư yên tâm triển khai các dự án mới...
Ngành du lịch Quảng Ninh đang trên đà phục hồi. Song, để điểm đến Quảng Ninh tạo được nhiều cảm xúc hơn nữa trong lòng du khách thì cần phải giải được bài toán về phát triển sản phẩm.