Sáng 11/7, tại Phủ Chủ tịch, dưới sự chủ trì của Phó Chủ nhiệm Văn phòng Chủ tịch nước Phạm Thanh Hà, Văn phòng Chủ tịch nước tổ chức họp báo công bố Lệnh của Chủ tịch nước về 9 luật vừa được Quốc hội thông qua tại Kỳ họp thứ Chín.
Sáng 11/7, Văn phòng Chủ tịch nước công bố Lệnh của Chủ tịch nước công bố Luật Nhà giáo.
Một số nội dung mới của Luật Nhà giáo vừa được lãnh đạo Bộ Giáo dục và Đào tạo thông tin tại họp báo công bố lệnh của Chủ tịch nước công bố các luật đã được Quốc hội thông qua tại kỳ họp thứ 9.
Sáng 11/7, tại Phủ Chủ tịch, Văn phòng Chủ tịch nước tổ chức họp báo công bố Lệnh của Chủ tịch nước công bố 9 Luật đã được Quốc hội khóa XV thông qua tại Kỳ họp thứ 9.
Luật Nhà giáo là 1 trong 18 luật được Văn phòng Chủ tịch nước công bố vào sáng 11-7, trong đó có nhiều quy định mới về chính sách tiền lương đối với nhà giáo.
Theo Thứ trưởng GD&ĐT Phạm Ngọc Thưởng, Luật Nhà giáo cải thiện các chính sách về thu nhập đối với nhà giáo. Trong đó, lương nhà giáo được xếp cao nhất trong hệ thống thang bậc lương hành chính sự nghiệp.
Sáng 11-7, tại Phủ Chủ tịch, Văn phòng Chủ tịch nước tổ chức họp báo công bố Lệnh của Chủ tịch nước công bố 9 luật đã được Quốc hội thông qua tại kỳ họp thứ 9.
Sáng 11/7, tại họp báo công bố Lệnh của Chủ tịch nước công bố 9 luật đã được Quốc hội khóa XV, kỳ họp thứ 9 thông qua, Thứ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Phạm Ngọc Thưởng cho biết Quốc hội đã quy định 'lương nhà giáo xếp cao nhất trong hệ thống thang bậc lương hành chính sự nghiệp'. Quốc hội đồng thời giao Chính phủ quy định về chính sách tiền lương giáo viên.
Sáng 11/7, Văn phòng Chủ tịch nước đã tổ chức họp báo công bố Lệnh của Chủ tịch nước công bố 9 luật đã được Quốc hội khóa XV thông qua tại Kỳ họp thứ 9. Phó Chủ nhiệm Văn phòng Chủ tịch nước Phạm Thanh Hà chủ trì họp báo.
Bộ GD-ĐT đang tham mưu Chính phủ ban hành các quy định liên quan đến lương giáo viên.
Theo dự kiến, Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) tham mưu Chính phủ xếp lại bảng lương của một số chức danh nhà giáo (như giáo viên mầm non, phổ thông, dự bị đại học, giáo viên giáo dục nghề nghiệp hạng IV...) để bảo đảm tính thống nhất.
Từ 1/1/2026, đội ngũ nhà giáo sẽ có thêm nhiều ưu tiên, đãi ngộ khi Luật Nhà giáo 2025 có hiệu lực. Lương được xếp cao nhất, được bảo vệ uy tín tốt hơn, có thêm nhiều chính sách đào tạo và bồi dưỡng… Đây là những điểm mới trong Luật Nhà giáo 2025 vừa được Văn phòng Chủ tịch nước công bố.
Tin tức nổi bật trưa 11/7: Bộ Tài chính đề xuất giảm tiền đất thu bổ sung xuống 3,6%/năm; 13.699 hộ kinh doanh chuyển sang nộp thuế kê khai trong 6 tháng đầu năm; Đề xuất kéo dài giảm thuế môi trường với xăng dầu đến hết năm 2026; Cần thiết mở rộng cao tốc Bắc - Nam theo phương thức PPP; Doanh nghiệp mua lại gần 40.000 tỷ đồng trái phiếu trong tháng 6/2025... và một số tin tức đáng chú ý khác.
Thứ trưởng Bộ GD&ĐT Phạm Ngọc Thưởng thông tin, hiện Bộ đang khẩn trương triển khai xây dựng, hoàn thiện dự thảo Nghị định quy định chính sách tiền lương mới cho nhà giáo, chế độ hưu trí, để thực thi đồng bộ khi Luật Nhà giáo có hiệu lực.
Thứ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo cho rằng, sẽ không công bằng khi một số nơi, giáo viên hợp đồng chỉ được 70-80% lương so với giáo viên chính thức, trong khi khối lượng công việc như nhau.
Sáng 11/7, tại Phủ Chủ tịch, Văn phòng Chủ tịch nước tổ chức họp báo công bố Lệnh của Chủ tịch nước công bố 9 luật đã được Quốc hội khóa XV, kỳ họp thứ 9 thông qua.
Bộ GD&ĐT tham mưu Chính phủ xếp lại bảng lương của một số chức danh nhà giáo như giáo viên mầm non, phổ thông, dự bị đại học...
Thứ trưởng Bộ GD&ĐT cho biết, để giải quyết căn cơ tình trạng dạy thêm, học thêm thì mức lương không phải là yếu tố duy nhất, vấn đề quan trọng là quản lý hoạt động dạy thêm, học thêm một cách đúng quy định.
Sáng 11/7, Văn phòng Chủ tịch nước tổ chức họp báo công bố lệnh của Chủ tịch nước công bố các luật đã được Quốc hội khóa XV thông qua.
Sáng 11/7, tại Phủ Chủ tịch, Văn phòng Chủ tịch nước tổ chức họp báo công bố Lệnh của Chủ tịch nước công bố 9 luật đã được Quốc hội khóa XV, kỳ họp thứ 9 thông qua.
Ban Tuyên giáo và Dân vận TƯ và Đảng ủy Bộ GDĐT ký kết phối hợp giai đoạn 2025-2030, xác định nhiều nội dung nhằm nâng cao hiệu quả giáo dục.
Điều 23 Luật Nhà giáo quy định 'Lương của nhà giáo được xếp cao nhất trong hệ thống thang bậc lương hành chính sự nghiệp'. Đây là căn cứ quan trọng để Chính phủ có những quy định điều chỉnh liên quan đến tiền lương của nhà giáo bảo đảm chủ trương 'xếp cao nhất'.
Dự kiến, Bộ GD - ĐT tham mưu Chính phủ xếp lại bảng lương của một số chức danh nhà giáo để bảo đảm tính thống nhất về bảng lương áp dụng với các chức danh nghề nghiệp viên chức các ngành, lĩnh vực khác.
Việc này nhằm tăng cường sự lãnh đạo của Đảng trong lĩnh vực giáo dục, đào tạo, dạy nghề và phát triển nguồn nhân lực; bảo đảm các chủ trương, chính sách về lĩnh vực giáo dục đào tạo được triển khai hiệu quả, nhất quán trong giai đoạn 2025-2030.
Sáng 11/7, tại Phủ Chủ tịch, Văn phòng Chủ tịch nước tổ chức họp báo công bố Lệnh của Chủ tịch nước công bố các Luật đã được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XV, Kỳ họp thứ 9 thông qua. Phó Chủ nhiệm Văn phòng Chủ tịch nước Phạm Thanh Hà chủ trì họp báo.
Ngày 10/7, tại Hà Nội, Ban Tuyên giáo và Dân vận Trung ương phối hợp Đảng ủy Bộ Giáo dục và Đào tạo tổ chức Hội nghị ký kết Chương trình phối hợp công tác giai đoạn 2025-2030.
Giai đoạn 2025-2030, Ban Tuyên giáo và Dân vận Trung ương, Đảng ủy Bộ GD&ĐT cùng triển khai 5 nội dung phối hợp công tác.
Sáng 9/7, Thứ trưởng Thường trực Bộ GD&ĐT Phạm Ngọc Thưởng làm việc với ông Jonathan Baker – Trưởng Đại diện UNESCO tại Việt Nam.
Ngày 8/7, Bộ Giáo dục và Đào tạo tổ chức hội nghị sơ kết 6 tháng đầu năm và triển khai nhiệm vụ 6 tháng cuối năm 2025.
Việc thí điểm tổ chức kỳ thi tốt nghiệp THPT trên máy tính từ năm 2027 sẽ được thực hiện tại một số địa phương có đủ điều kiện cơ sở vật chất và kỹ thuật.
Kết quả thi tốt nghiệp THPT năm 2025 sẽ được công bố vào 8 giờ ngày 16-7
Xu hướng gia tăng tỷ lệ người học lựa chọn các ngành học liên quan lĩnh vực STEM (Khoa học, Công nghệ, Kỹ thuật và Toán học) đã và đang là tín hiệu rất đáng mừng trong đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao nói chung, lĩnh vực STEM nói riêng. Tuy nhiên, để đáp ứng nguồn nhân lực chất lượng cao phục vụ cuộc cách mạng khoa học công nghệ, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số quốc gia hiện nay, nhiều ý kiến cho rằng, cần sớm hoàn thiện các chính sách phù hợp về học bổng, về tín dụng ưu đãi nhằm thu hút được nhiều người giỏi vào lĩnh vực này.
Kỳ thi tốt nghiệp THPT 2025 có nhiều điểm đặc biệt như: Tổ chức thi song song 2 chương trình giáo dục phổ thông, đề thi ra theo định dạng, cấu trúc mới... Vì vậy, công tác chấm thi tốt nghiệp THPT 2025 đang được đặc biệt quan tâm.
Bộ Giáo dục và Đào tạo (GDĐT) vừa cho biết, đã tham mưu trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quyết định số 1002/QĐ-TTg trong tháng 5, phê duyệt Đề án đào tạo nguồn nhân lực phục vụ phát triển công nghệ cao giai đoạn 2025 –2035, định hướng đến năm 2045. Đây là cơ sở quan trọng để triển khai nhiều giải pháp đột phá nhằm phát triển nhân lực STEM trong thời gian tới.
Ngành Giáo dục cần quyết tâm cao hơn, nỗ lực lớn hơn, hành động quyết liệt hơn để hoàn thành thắng lợi các nhiệm vụ trọng tâm đã đề ra.
Sáng 8/7, Bộ GD&ĐT tổ chức hội nghị sơ kết 6 tháng đầu năm và triển khai nhiệm vụ 6 tháng cuối năm năm 2025.
Sáng 7/7, tại Bộ GD&ĐT, Thứ trưởng Thường trực Phạm Ngọc Thưởng làm việc với lãnh đạo Trường THPT Trí Đức (Hà Nội).
Kỳ thi tốt nghiệp THPT 2025 đang bước vào giai đoạn nước rút với công tác chấm thi khẩn trương trên cả nước. Hàng triệu thí sinh và phụ huynh đang hồi hộp chờ đợi thông tin chính thức về đáp án và điểm thi.
Kỳ thi tốt nghiệp THPT quốc gia được tổ chức trong bối cảnh nhiều địa phương vừa sáp nhập, mô hình chính quyền chuyển đổi từ ba cấp sang hai cấp, cùng áp lực từ Chương trình GDPT 2018, việc bảo đảm chất lượng công tác chấm thi trở thành 'phép thử' của toàn hệ thống giáo dục. Thứ trưởng Thường trực Bộ Giáo dục và Đào tạo Phạm Ngọc Thưởng nhấn mạnh: chấm thi không đơn thuần là công đoạn kỹ thuật, mà là nơi bảo vệ quyền lợi thí sinh và giá trị thực học.
Thứ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Phạm Ngọc Thưởng cho biết, dự kiến trong tháng 7 này sẽ trình Thủ tướng Chính phủ về việc cấp học bổng, học phí nhằm thu hút sinh viên và nghiên cứu sinh theo học các ngành công nghệ cao.
Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) đã có hướng dẫn chấm thi tới các Hội đồng chấm, đặc biệt những lưu ý trong quá trình 'chuyển trạng thái' chính quyền từ 3 cấp sang 2 cấp. Tuy nhiên, đoàn kiểm tra của Bộ tới các địa phương luôn nhấn mạnh với Hội đồng chấm thi về việc xử lý các tình huống bất thường để đảm bảo quyền lợi cho thí sinh.
Nhiều chính sách liên quan đến việc đào tạo, chuẩn bị nguồn nhân lực cho các lĩnh vực công nghệ cao đã được ban hành và tiếp tục sẽ có những chính sách ưu đãi đối với người học thuộc lĩnh vực khoa học cơ bản, kỹ thuật then chốt, công nghệ chiến lược.
Trước yêu cầu cấp thiết về nguồn nhân lực chất lượng cao phục vụ các ngành công nghệ mũi nhọn, Việt Nam đang đẩy mạnh đào tạo các lĩnh vực STEM, đặc biệt là vi mạch bán dẫn. Mục tiêu đến năm 2030 sẽ có ít nhất 50.000 kỹ sư bán dẫn, đủ năng lực tham gia chuỗi giá trị toàn cầu.
Kiểm tra tiến độ chấm thi tốt nghiệp THPT một số tỉnh, thành, Bộ GD-ĐT yêu cầu không ép tiến độ, đánh giá đúng sáng tạo, suy nghĩ riêng của thí sinh.
Ngay trong năm học 2024–2025, đã có khoảng 19.000 sinh viên nhập học các ngành phù hợp với lĩnh vực bán dẫn, chiếm khoảng 10% tổng số sinh viên theo học ngành STEM.