Mắc mưu kẻ gian, Lưu Bị suýt chết trong suối Đàn Khê, may nhờ ngựa Đích Lô (hay Đích Lư) vượt qua suối được mới thoát nạn.
Bàng Thống đã có mặt giúp Lưu Bị vượt khó khăn nhưng rồi, dường như ông tự chọn cho mình hướng đi với cái chết chờ sẵn khi Gia Cát Lượng gặp khó.
Gia Cát Lượng và Bàng Thống đều được coi là những nhân tài hiếm có trong thời kỳ Tam Quốc. Nếu Ngọa Long là người chết ở gò Lạc Phượng, vậy Phượng Sồ có thể đánh bại Tư Mã Ý?
Trong 'Tam quốc diễn nghĩa', Gia Cát Lượng tự là Khổng Minh, có hiệu là Ngọa Long, được mô tả là một vị thừa tướng có tài dùng binh 'xuất quỷ nhập thần', có thể bấm quẻ đoán trước tương lai, hô mưa gọi gió, dùng lời nói hoặc thư từ để khích chết hàng loạt nhân vật khác như Chu Du, Vương Lãng.
Thủy Kính là kỳ nhân bí ẩn bậc nhất vào cuối thời Đông Hán. Dù biết trước quân của Lưu Bị sớm diệt vong nhưng ông vẫn nhất quyết tiến cử Gia Cát Lượng. Vì sao?
Dù là một người rất trọng nhân tài, nhưng Tào Tháo chưa bao giờ cho thấy tham vọng muốn có được sự phò trợ của Gia Cát Lượng. Tại sao lại có sự kỳ lạ này.
Theo kế hoạch của dự án, cầu ngầm Sồ thuộc xóm Phượng Sồ, xã Cao Dương, huyện Lương Sơn (Hòa Bình) sẽ hoàn thành và đưa vào sử dụng tháng 12/2023. Tuy nhiên, cho đến thời điểm hiện tại, cầu ngầm Sồ chỉ mới thi công được một móng trụ, toàn bộ công trình đã tạm dừng triển khai gây ảnh hưởng tới cuộc sống của hàng trăm hộ dân, nhất là khi trời mưa lũ, nước suối dâng cao.
Cầu Sồ thuộc tuyến đường Cao Dương – Thanh Sơn (Lương Sơn, Hòa Bình) thi công dang dở, ảnh hưởng tới cuộc sống của hơn 200 hộ dân đang sinh sống quanh đây.
Những mưu sĩ nào xứng đáng được liệt vào danh sách 5 người tài ba nhất thời Tam Quốc?
Bàng Thống rốt cuộc đã để lại lời trăng trối gì mà khiến cho người đứng đầu tập đoàn Thục Hán phải bối rối và ân hận?
Tào Tháo chú trọng việc chiêu mộ nhân tài, chỉ cần là người tài tới đầu quân, Tào Tháo đều vô cùng trọng dụng. Vậy một người trọng nhân tài như Tào Tháo, tại sao không chiêu mộ nhân tài như Gia Cát Lượng?
Ccó một cách khá đơn giản để phác họa lại anh hùng thời Tam Quốc là sử dụng biệt danh của họ, có thể phân chia một cách đơn giản như sau: một long một phượng, một mã một quỷ, một hổ một kỳ lân, 6 kì tài này đều vô cùng tài hoa, bạn biết được những ai?
Dù là một người rất trọng nhân tài, nhưng Tào Tháo chưa bao giờ cho thấy tham vọng muốn có được sự phò trợ của Gia Cát Lượng. Tại sao lại có sự kỳ lạ này.
Gia Cát Lượng nổi tiếng mưu lược như thần trong khi Tào Tháo lại cực kỳ trọng dụng nhân tài. Vậy tại sao hai con người cùng một thời đại này lại không có duyên với nhau?
Tam Quốc tương truyền: 'Ngọa Long, Phượng Sồ - ai có được một trong hai người ấy thì có thể đoạt được thiên hạ', thế nhưng, Lưu Bị tuy có trong tay cả Ngọa Long và Phượng Sồ mà vẫn không đoạt được thiên hạ.
'Tam cố thảo lư – ba lần đến lều cỏ', nói về việc Lưu Bị ba lần tới nhà của Gia Cát Lượng ở Ngoại Long cương để mời bằng được bậc kì tài thiên hạ này, là một trong những điển tích được La Quán Trung mô tả chi tiết nhất trong tiểu thuyết 'Tam Quốc diễn nghĩa'.
Khi gặp Lưu Bị, Thủy Kính tiên sinh nhất quyết tiến cử Gia Cát Lượng dù biết nhà Thục Hán sẽ diệt vong. Vì sao Thủy Kính tiên sinh lại làm như vậy?
Tỉnh Tứ Xuyên, Trung Quốc là nơi tọa lạc 'lăng mộ máu' Bàng Thống - vị quân sư sánh ngang Gia Cát Lượng. Trong hơn 1.800 năm, lăng mộ này không ai dám xâm phạm dù nằm ở nơi đông đúc dân cư.
Không chỉ có Khổng Minh, trong Tam Quốc diễn nghĩa còn có 3 kỳ nhân, nhưng họ không màng danh lợi. Đó là Lý Ý, Lâu Tử Bá, Thủy Kính tiên sinh...
Người có biệt danh là hổ tuy không phải là mãnh tướng nhưng lại là nhân vật kiệt xuất trong Tam Quốc. Đó là ai.
Trước khi gặp được Gia Cát Lượng, Lưu Bị từng mời người này hạ sơn giúp mình, nhưng đã bị từ chối.
Trước khi gặp được Gia Cát Lượng, Lưu Bị từng mời Thủy Kính tiên sinh hạ sơn giúp mình, nhưng đã bị từ chối.
Gia Cát Lượng thân là thừa tướng nhà Thục Hán, hẳn có nhiều người không ưa ông và cũng có người ông không ưa, nhưng ai mới là người ông căm hận nhất.
Trong tam quốc diễn nghĩa, sau khi Thái Mạo là tướng quân của Lưu Biểu đem quân phục kích Lưu Bị, Lưu Bị may mắn thoát chết gặp được Thủy Kính tiên sinh.
Ai là người có tầm ảnh hưởng lớn đến mức có thể giúp Lưu Bị thay đổi thế cuộc thời Tam Quốc.
Lưu Bị ra đi khi mộng thống nhất Tam Quốc còn dang dở. Vì sao khi đã có trong tay 2 mưu sĩ xuất chúng là Ngọa Long và Phượng Sồ, Lưu Bị vẫn không thể thực hiện lý tưởng của mình.
Nói về mưu sĩ thời Tam quốc trong lịch sử Trung Quốc, chúng ta không thể không nhắc tới cặp đôi Ngọa Long (tức Gia Cát Lượng) và Phượng Sồ (tức Bàng Thống). Ít ai biết rằng, Bàng Thống còn có quan hệ họ hàng với Gia Cát Lượng.
Tư Mã Huy có nói với Lưu Bị: 'Ngọa Long (Gia Cát Lượng) và Phượng Sồ (Bàng Thống), trong hai người đó có được một thì có thể lấy được thiên hạ'. Lưu Bị sau này có được cả hai nhưng không những không thống nhất được thiên hạ mà còn để rơi vào tay họ Tư Mã. Tại sao vậy?