Do ảnh hưởng của mưa lớn kéo dài từ tối 21 đến sáng 22-6, kết hợp mực nước sông Cầu dâng cao, một số phường ven sông Cầu của TP. Phổ Yên như: Đông Cao, Tân Phú bị ngập úng cục bộ.
Những năm gần đây, phường Tân Phú (TP. Phổ Yên) đã có sự phát triển nhanh chóng. Từ một địa phương thuần nông, Tân Phú trở thành xã nông thôn mới, rồi thành phường, thu hút được nhiều dự án đầu tư. Đời sống của nhân dân địa phương từng bước được nâng cao.
Nhằm chia sẻ một phần khó khăn với thầy và trò Điểm trường Phú Cốc (Trường Tiểu học Tân Phú, TP. Phổ Yên) sau cơn bão số 3, chiều 26-9, đại diện Tập đoàn Giống cây trồng Việt Nam (Vinaseed) đã đến động viên, hỗ trợ vật chất cho Nhà trường (ảnh).
Sáng 25-9, Ngân hàng Thương mại cổ phần Hàng Hải Việt Nam (MSB) Chi nhánh Thái Nguyên trao quà hỗ trợ cho thầy và trò Điểm trường Phú Cốc, Trường Tiểu học Tân Phú (TP. Phổ Yên).
Thời điểm này, khi miền Trung đang gồng mình chống chọi với cơn bão số 4 thì cũng là lúc người dân các tỉnh phía Bắc đang tập trung huy động nhân lực, vật lực để khắc phục sự tàn phá nặng nề của bão số 3. Nhiệm vụ quan trọng nhất hiện nay tái thiết cuộc sống cho người dân vùng rốn lũ và khôi phục sản xuất.
Tiếp nối hoạt động xã hội từ thiện, hỗ trợ, chia sẻ những khó khăn người dân vùng bị ngập nước, ảnh hưởng do bão lũ, ngày 16-9, Trung tá Vũ Mạnh Hùng, Phó Trưởng Ban biên tập An ninh Thủ đô dẫn đầu đoàn công tác đến thành phố Phổ Yên và huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên, trao những phần quà thiết thực là nước uống của nhà tài trợ Tân Hiệp Phát và máy lọc nước nhãn hiệu Watek bán công nghiệp, công suất lớn của Thế giới lọc nước cho hai điểm trường mầm non bị ảnh hưởng nặng nề nhất với tổng số tiền và quà trị giá 100 triệu đồng.
Đến ngày 12-9, mực nước sông Cầu tuy đã giảm nhưng tại một số xã, phường ở huyện Phú Bình và TP. Phổ Yên vẫn còn khu vực bị ngập sâu. Các địa phương đang tập trung triển khai nhiều giải pháp hỗ trợ người dân trong vùng bị ảnh hưởng.
Do chịu ảnh hưởng của hoàn lưu bão số 3, hiện nay, hầu hết các địa phương trong tỉnh Thái Nguyên đều xảy ra hiện tượng ngập úng, nhất là tại các khu vực nằm ven sông Cầu. Thống kê sơ bộ về thiệt hại (sẽ cao hơn sau khi hoàn tất công tác kiểm đếm), toàn tỉnh có trên 470ha lúa, 7,6ha cây ăn quả bị đổ; trên 300 con gia súc, gia cầm bị chết, 3 chuồng trại bị hỏng…
Không chỉ gây lũ lụt nghiêm trọng tại thành phố Thái Nguyên, sau khi dồn về hạ lưu huyện phú Bình và thành phố Phổ Yên, nước sông Cầu tiếp tục dâng cao gây lũ lụt và nguy cơ gây sạt lở bờ sông, trực tiếp đe dọa, ảnh hưởng đến tính mạng, tài sản của người dân sinh sống ở vùng giáp sông.
Ngày 10/9, Phó Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng Bộ Tài chính Hồ Đức Phớc và Đoàn công tác đã kiểm tra tình hình phòng, chống bão lụt và thăm hỏi, động viên nhân dân ở những vùng bị ảnh hưởng nặng nề bởi mưa lũ trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên.
Chiều 10/9, Trung tâm Dự báo Khí tượng Thủy văn tiếp tục đưa ra bản tin lũ đặc biệt lớn trên sông Thao, tin lũ khẩn cấp trên sông Lô, sông Cầu, sông Thương, sông Hoàng Long, tin lũ trên sông Thái Bình và sông Lục Nam, tin cảnh báo lũ trên sông Hồng.
Sáng nay 10/9, Phó Thủ tướng Hồ Đức Phớc đã đến thị sát, chỉ đạo công tác phòng, chống bão lụt tại Thái Nguyên.
Để kịp thời ứng phó khi mực nước sông Cầu dâng cao, các phường Tân Phú, Đông Cao, Tiên Phong (TP. Phổ Yên) đang tiếp tục sơ tán người dân và tài sản trong vùng bị ảnh hưởng đến nơi an toàn.
Sáng 10/9, Phó Thủ tướng Hồ Đức Phớc đã đến thị sát, chỉ đạo công tác phòng chống bão lụt tại Thái Nguyên.
Ngày 10/9, Phó Thủ tướng, Bộ trưởng Bộ Tài chính Hồ Đức Phớc và Đoàn công tác đã đến thị sát, kiểm tra tình hình phòng, chống bão lụt và thăm hỏi, động viên bà con ở những vùng bị ảnh hưởng nặng nề bởi mưa lũ tỉnh Thái Nguyên.
Đó là ý kiến chỉ đạo của đồng chí Đặng Xuân Trường, Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Phó Chủ tịch Thường trực UBND tỉnh tại buổi kiểm tra công tác ứng phó, khắc phục tình trạng ngập lụt sau cơn bão số 3 tại phường Tân Phú (TP. Phổ Yên), trưa 9-9. Cùng đi có đồng chí Bùi Văn Lương, Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Bí thư Thành ủy, Chủ tịch HĐND TP. Phổ Yên.
Mực nước sông Cầu dâng cao gây ngập úng các khu vực tại TP Thái Nguyên, nhiều nơi bị chia cắt.
Sáng nay (9-9), các địa phương trong tỉnh tiếp tục huy động lực lượng tại chỗ triển khai các biện pháp cấp bách hỗ trợ nhân dân sơ tán và di chuyển tài sản ra khỏi vùng ngập lụt, nguy hiểm đến nơi an toàn. Lãnh đạo các địa phương, các ngành chức năng trực tiếp đi kiểm tra tại những khu vực, công trình trọng điểm, xung yếu, như: Các công trình đê điều, vị trí, khu vực bị sạt lở đất và có nguy cơ sạt lở cao; các khu vực bị ngập... để kịp thời chỉ đạo triển khai biện pháp ứng phó, xử lý các tình huống xảy ra.
Trên địa bàn phường Tân Phú (TP. Phổ Yên) hiện có 4/11 tổ dân phố là Bến Cả, Đồng Lẩm, Lâm Đình - Phú Cốc và Lợi Bến nằm trong phạm vi hành lang thoát lũ sông Cầu. Hiện nay, nhiều hộ có nhu cầu xây mới, sửa chữa, cải tạo nhà ở nhưng không được cấp phép.
Là phường mới thành lập của TP. Phổ Yên, thời gian qua, Tân Phú đã phát huy nội lực, huy động sức dân xây dựng hạ tầng, tập trung phát triển kinh tế - xã hội. Nhờ đó diện mạo địa phương đã có nhiều thay đổi, đời sống nhân dân ngày một nâng lên.
Nhằm đáp ứng nhu cầu đi lại, giao thương hàng hóa của nhân dân, từ năm 2021 đến hết tháng 6-2024, TP. Phổ Yên đã huy động nguồn lực trên 588 tỷ đồng để đầu tư xây dựng, nâng cấp trên 370km đường giao thông nông thôn.
Việc nhập huyện Đông Sơn vào TP Thanh Hóa là phù hợp với điều kiện lịch sử, văn hóa và xu thế phát triển, nhằm đáp ứng yêu cầu xây dựng, phát triển thành phố xứng tầm đô thị loại I, với vai trò, vị thế là trung tâm chính trị, hành chính, kinh tế, văn hóa, xã hội, khoa học - kỹ thuật của một trong những tỉnh lớn nhất cả nước.
Bánh cáy làng Nguyễn; Bánh gai Đại Đồng; Bánh nghệ Phú Cốc là những loại bánh dân dã của Thái Bình.
Thời chống Pháp và chống Mỹ, nhà văn Nguyễn Chí Trung ở chiến trường gian khổ ác liệt Khu 5, tuy viết không nhiều, song các tác phẩm của bác đều được dư luận đánh giá cao về chất lượng.
Phường Tân Phú (TP. Phổ Yên) cách trung tâm tỉnh Thái Nguyên 32km, là vùng đất trù phú ven sông Cầu và giàu tiềm năng về di sản văn hóa.
Tại cơ quan công an, nhóm công nhân khai nhận do phát hiện anh T. đột nhập vào kho hàng của gara ô tô Thành Nam có ý đồ trộm cắp, nên đã vây bắt, khống chế được nạn nhân, sau đó trói lại, lấy giẻ bịt miệng và đánh.
Các đối tượng khai nhận, nghi ngờ nạn nhân đột nhập kho Công ty Thành Nam (xã Hà Hồi, huyện Thường Tín, Hà Nội) để trộm cắp nên đã cùng nhau bắt giữ và đánh dẫn đến chết người.
Liên quan đến vụ người đàn ông tử vong trong tư thế bị trói, ngày 31/8, Công an huyện Thường Tín, Hà Nội đã xác định 5 người có liên quan đến việc bắt giữ, đánh đập nạn nhân.
Ngày 31-8, Công an huyện Thường Tín (Hà Nội) cho biết đã ra lệnh bắt và tạm giữ 5 đối tượng: Nguyễn Trọng Nam (sinh năm 1986), Phạm Văn Thái (sinh năm 1998), Đỗ Hòa (sinh năm 1995), Tào Văn Trường (sinh năm 1999) và Hoàng Văn Tuyến (sinh năm 1998), đều tạm trú tại xã Hà Hồi, huyện Thường Tín.
Liên quan đến vụ người đàn ông tử vong trong tư thế bị trói tại nhà kho của Công ty Thành Nam (ở huyện Thường Tín, Hà Nội), bước đầu, cơ quan chức năng xác định, 5 nghi can tham gia bắt giữ và đánh đập nạn nhân.
Công an TP Hà Nội cho biết Công an huyện Thường Tín đang điều tra một vụ án mạng xảy ra tại một công ty trên địa bàn xã Hà Hồi (huyện Thường Tín).
Công an xác định có 5 người tham gia bắt giữ, đánh đập khiến một người đàn ông tử vong.
Cơ quan điều tra bước đầu xác định 5 nghi phạm liên quan vụ người đàn ông tử vong trong tư thế bị trói tại khu vực nhà kho của Công ty Thành Nam, ở Hà Nội.
Ngô Thành Trung đột nhập kho Công ty Thành Nam (xã Hà Hồi, huyện Thường Tín, Hà Nội) để trộm cắp thì bị một số người quanh khu vực phát hiện, bắt giữ và đánh dẫn đến tử vong.
Sáng 30/8, Công an huyện Thường Tín, Hà Nội, thông tin đang vào cuộc điều tra, làm rõ một người tử vong tại khu vực nhà kho của Công ty Thành Nam có trụ sở tại xã Hà Hồi, huyện Thường Tín.
Tối 29-8, Công an huyện Thường Tín thông tin cho biết đã nhanh chóng vào cuộc xác minh, làm rõ thông tin một người tử vong tại khu vực nhà kho của Công ty Thành Nam có trụ sở tại xã Hà Hồi, huyện Thường Tín, TP Hà Nội.
Tính từ 18h ngày 28/8 đến 18h ngày 29/8, thành phố Hà Nội đã ghi nhận thêm 133 ca mắc mới COVID-19, trong đó có 4 ca tại cộng đồng và 129 ca tại khu cách ly.