Mới đây, Chương trình Phát triển Liên Hợp Quốc (UNDP) và Quỹ Coca-Cola Foundation (TCCF) công bố hợp tác để giải quyết thách thức ngày càng lớn trong việc quản lý rác thải nhựa tại Châu Á, trong đó có Việt Nam.
Tại Việt Nam, mỗi năm có khoảng 1,8 triệu tấn rác thải nhựa thải ra môi trường, trong đó 0,28- 0,73 triệu tấn thải ra biển. Tuy nhiên chỉ 27% trong số này được tái chế, tận dụng bởi các cơ sở, doanh nghiệp.
Chương trình Phát triển Liên Hợp Quốc (UNDP) và Quỹ Coca-Cola Foundation (TCCF) vừa công bố hợp tác để giải quyết thách thức ngày càng lớn trong việc quản lý rác thải nhựa tại Châu Á, trong đó có Việt Nam.
Chương trình Phát triển Liên hợp quốc và Quỹ Coca-Cola Foundation công bố hợp tác giải quyết việc quản lý rác thải nhựa tại Châu Á, trong đó có Việt Nam.
Chương trình Phát triển Liên hợp quốc (UNDP) và Đại sứ quán Nhật Bản tại Việt Nam vừa ký kết Thỏa thuận trao đổi để khởi động Dự án 'Nâng cao năng lực hỗ trợ đổi mới sáng tạo của Trung tâm Đổi mới sáng tạo Quốc gia (NIC)'.
Ngày 27/2, chương trình Phát triển Liên Hợp Quốc (UNDP) và Đại sứ quán Nhật Bản đã kí kết Thỏa thuận trao đổi để khởi động sáng kiến 'Nâng cao năng lực hỗ trợ đổi mới sáng tạo của Trung tâm Đổi mới Sáng tạo Quốc gia'. Tổng số vốn đầu tư dự án là 51 tỷ đồng; thuộc diện vốn ODA không hoàn lại do Chính phủ Nhật Bản viện trợ.
Ngày 26/02/2025 tại Hà Nội Chương trình Phát triển Liên Hợp Quốc (UNDP) đã công bố khởi động chương trình hỗ trợ nguồn vốn sáng tạo nhằm chống lại ô nhiễm nhựa tại Việt Nam.
Không chỉ tăng cường hiệu quả bảo tồn đa dạng sinh học và phục hồi các hệ sinh thái trọng yếu, cơ chế chi trả dịch vụ hệ sinh thái còn mở ra các nguồn tài chính mới phục vụ công tác bảo tồn, thúc đẩy phát triển kinh tế xanh và nâng cao sinh kế cho cộng đồng địa phương; tạo động lực kinh tế để các bên liên quan tích cực tham gia vào các hoạt động bảo vệ môi trường…
Chiều 26/2, Chương trình Phát triển Liên Hợp Quốc đã công bố khởi động chương trình hỗ trợ nguồn vốn sáng tạo nhằm chống lại ô nhiễm nhựa tại Việt Nam.
Việc thúc đẩy thực hiện chính sách Chi trả dịch vụ hệ sinh thái tại Việt Nam nhằm nâng cao hiệu quả quản lý tài nguyên thiên nhiên, các cơ chế tài chính sáng tạo và bền vững cho bảo tồn thiên nhiên.
Mô hình đầu tiên về chi trả dịch vụ hệ sinh thái đất ngập nước tại Việt Nam được đề xuất triển khai tại Vườn quốc gia Tràm Chim, mở ra cơ hội nhân rộng trên toàn quốc.
Tại Đồng Tháp, Chương trình Phát triển Liên hợp quốc (UNDP) tại Việt Nam vừa phối hợp với Vườn quốc gia Tràm Chim (tỉnh Đồng Tháp) và các viện nghiên cứu tổ chức cuộc họp tham vấn 'Đề án Chi trả dịch vụ hệ sinh thái đất ngập nước tại Vườn quốc gia Tràm Chim'. Đề án này nhằm thiết lập cơ chế tài chính bền vững hỗ trợ công tác bảo tồn đất ngập nước và sinh kế cộng đồng địa phương.
Ngày 21/2, tại Đồng Tháp, Chương trình Phát triển Liên Hợp Quốc (UNDP) tại Việt Nam phối hợp với Vườn Quốc gia Tràm Chim, Viện Chiến lược, chính sách tài nguyên và môi trường (ISPONRE), Viện Nghiên cứu Sinh thái và Môi trường rừng (RIFEE) đang tiến hành xây dựng và triển khai thí điểm 'Đề án Chi trả dịch vụ hệ sinh thái đất ngập nước' tại Vườn Quốc gia Tràm Chim. Đề án này nhằm thiết lập cơ chế tài chính bền vững hỗ trợ công tác bảo tồn đất ngập nước và sinh kế cộng đồng địa phương.
Theo phóng viên TTXVN tại Trung Đông, Chương trình Phát triển Liên hợp quốc (UNDP) cảnh báo nền kinh tế Syria khó có thể phục hồi về mức trước xung đột, đồng thời vạch ra một lộ trình tái thiết kinh tế cũng như cơ sở hạ tầng của quốc gia Trung Đông này.
Bộ Tài nguyên và Môi trường vừa ban hành Thông tư số 53/2024/TT-BTTMT về quy trình kỹ thuật kiểm kê, quan trắc đa dạng sinh học. Thông tư có hiệu lực thi hành từ ngày 1/3/2025.
Hãng Reuters cho biết nhiều cư dân Dải Gaza quá mệt mỏi vì xung đột đã bắt đầu về lại nơi mình sinh sống vào ngày thứ 3 của thỏa thuận ngừng bắn. Nhưng quang cảnh trước mắt khiến họ bị sốc.
Bảo hiểm nông nghiệp là công cụ quan trọng giúp nông dân giảm thiếu rủi ro, nhưng Nghị định số 58/2018/NĐ-CP của Chính phủ về bảo hiểm nông nghiệp đã bộc lộ một số hạn chế sau 5 năm triển khai. Việc sửa đổi, bổ sung quy định nhằm mở rộng phạm vi áp dụng, tăng cường hỗ trợ tài chính và thu hút sự tham gia của các hộ nông dân, doanh nghiệp bảo hiểm là yêu cầu cấp thiết để bảo vệ nông dân và thúc đẩy nền nông nghiệp phát triển bền vững.
Bộ Kế hoạch và Đầu tư thời gian qua đã hỗ trợ, huy động nguồn lực đào tạo trực tiếp cho hơn 14.000 doanh nghiệp trong quá trình chuyển đổi số.
Theo Bộ Kế hoạch và Đầu tư, có khoảng 4.000 doanh nghiệp trên cả nước được hỗ trợ kỹ thuật để chuyển đổi sang mô hình kinh doanh bền vững từ nguồn lực của các tổ chức quốc tế.
Trong xu thế phát triển mới về kinh doanh bền vững, năm 2024, Bộ Kế hoạch và Đầu tư đã chủ động huy động nguồn lực quốc tế, triển khai nhiều hoạt động hỗ trợ doanh nghiệp ứng dụng các mô hình kinh doanh xanh, tuần hoàn, bao trùm.
Sáng 27/12, Liên hoan Các câu lạc bộ, đội, nhóm tình nguyện toàn quốc năm 2024 quy tụ hơn 200 tình nguyện viên tiêu biểu trên khắp cả nước, cùng chia sẻ những hành trình ý nghĩa và lan tỏa tinh thần nhân ái vì cộng đồng.
Hơn 10 tỷ đồng tiền hỗ trợ từ Chương trình Phát triển Liên Hợp quốc và Tổ chức Di cư Quốc tế đang được Bưu điện Việt Nam - Vietnam Post nhanh chóng chi trả cho hơn 2.600 hộ gia đình bị ảnh hưởng nặng nề bởi bão Yagi.
Ngày 18 /12/2024, tại Văn phòng UNDP (Chương trình Phát triển Liên hợp quốc) đã tiến hành lễ ký Thỏa thuận hỗ trợ giữa UNDP và Tổng Công ty Cổ phần Bảo hiểm Quân đội - là đơn vị đã chiến thắng trong Thử thách Đổi mới Bảo hiểm toàn diện (IICF). Sáng kiến này được UNDP xây dựng nhằm khuyến khích phát triển các sản phẩm và dịch vụ bảo hiểm toàn diện sáng tạo tại Việt Nam. Theo đó, Tổng Công ty Cổ phần Bảo hiểm Quân Đội (MIC) được trao giải thưởng 40.000 đô la Mỹ cùng hỗ trợ kỹ thuật để phát triển các giải pháp bảo hiểm sáng tạo.
Chương trình Phát triển Liên hợp quốc (UNDP) ngày 18/12 cho hay, Chính phủ Australia vừa đóng góp 13 triệu đô la Australia (tương đương 8,4 triệu USD) vào các nguồn lực cốt lõi của UNDP cho năm 2024. Đóng góp đáng kể này thể hiện cam kết liên tục của Australia đối với sự phát triển bền vững và quan hệ đối tác với UNDP.
Ngày 10/12, Bộ Tài nguyên và Môi trường chủ trì tổ chức 'Diễn đàn Kinh tế tuần hoàn Việt Nam 2024: Từ Kế hoạch đến Hành động' với sự tham gia của các doanh nghiệp, các tổ chức phi chính phủ, trường đại học, viện nghiên cứu, các chuyên gia nhằm thảo luận về lộ trình chuyển đổi sang kinh tế tuần hoàn của Việt Nam.
Khởi xướng từ tháng 12/2020, đến nay mô hình 'Giặt là Sáng – Tiệm giặt là của người Điếc' do chị Lương Thị Kiều Thúy sáng lập đã mở rộng 5 cơ sở tại các tỉnh, TP, tạo việc làm cho khoảng 20 nhân sự là người điếc/khiếm thính và phục vụ cho hàng nghìn khách hàng. Đằng sau con số biết nói trên là hành trình bền bỉ, truyền cảm hứng của 'cô chủ nhỏ' Lương Thị Kiều Thúy.
Thế hệ trẻ đóng vai trò quan trọng trong việc thúc đẩy minh bạch, tăng cường công khai, phát hiện các hành vi sai trái và tiêu cực, bà Sabina A. Stein - đại diện Chương trình Phát triển Liên Hợp Quốc (UNDP) tại Việt Nam cho biết.
Tại Hội nghị lần thứ 29 các bên tham gia Công ước khung của Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu (COP29) diễn ra tại Baku, Azerbaijan từ ngày 11-22/11, các quốc gia đã nhất trí về những quy tắc cho thị trường carbon toàn cầu, trong đó có Việt Nam.
Việt Nam là quốc gia đầu tiên trên thế giới có tín chỉ carbon cho xe điện hai bánh trên thế giới. Với quy mô 90.000 xe thực hiện, dự kiến sẽ giảm phát thải khoảng 43.000 tấn CO2 mỗi năm trong giai đoạn 2024 - 2028.
Triển khai thí điểm tín chỉ carbon từ xe máy điện là nỗ lực bước đầu, nhằm đánh giá tính khả thi của các giải pháp giảm phát thải trong lĩnh vực giao thông vận tải tại Việt Nam…
Chương trình Phát triển Liên hợp quốc (UNDP) tại Việt Nam ngày 3/12 đã tổ chức hội thảo tổng kết dự án Phát triển dự án tín chỉ carbon thí điểm trong lĩnh vực giao thông vận tải nhằm chia sẻ các bài học và kinh nghiệm từ thực tiễn triển khai.
Ngày 3/12, tại Hà Nội, Chương trình Phát triển Liên Hợp Quốc (UNDP) đã tổ chức Hội thảo tổng kết dự án 'Phát triển dự án tín chỉ các-bon thí điểm trong lĩnh vực giao thông vận tải' nhằm chia sẻ các bài học và kinh nghiệm từ thực tiễn triển khai dự án. Hội thảo có sự tham gia của đại diện các Cơ quan Nhà nước, tổ chức và doanh nghiệp có liên quan đến thị trường tín chỉ các-bon trong lĩnh vực giao thông vận tải.
Ngày 3/12/2024 tại Hà Nội, chương trình Phát triển Liên Hợp Quốc (UNDP) đã tổ chức Hội thảo tổng kết Dự án 'Phát triển dự án tín chỉ các-bon thí điểm trong lĩnh vực giao thông vận tải'.
Từ năm 2020, nhằm nâng cao năng lực y tế cơ sở và cải thiện tiếp cận của người dân và đồng bào dân tộc thiểu số miền núi, vùng sâu vùng xa với dịch vụ y tế chất lượng cao, Bộ Y tế đã triển khai phần mềm 'Bác sĩ cho mọi nhà'.
Đã đến lúc, Huế cần xây dựng vị thế, thương hiệu riêng và có những bứt phá từ công tác cải cách hành chính (CCHC), hướng đến sự phát triển bền vững và hiệu quả.
Cải cách hành chính (CCHC) là yếu tố quan trọng góp phần thúc phát triển kinh tế, xã hội bền vững. Trên bình diện chung toàn quốc...
Ông Jonathan London, chuyên gia kinh tế cao cấp, Chương trình Phát triển Liên hợp quốc (UNDP) tại Việt Nam cho rằng, tăng đầu tư cho nghiên cứu và phát triển, cũng như đầu tư mạnh mẽ hơn vào giáo dục, bao gồm cả giáo dục bậc cao, đóng vai trò trung tâm trong tái cấu trúc và tăng trưởng kinh tế Việt Nam những năm tới.
Để đạt được Thỏa thuận toàn cầu về rác thải nhựa, Việt Nam cần xem xét một số biện pháp như: thống nhất danh sách các sản phẩm nhựa và hóa chất độc hại cần bị cấm và loại bỏ; cấm các sản phẩm nhựa dùng một lần; thiết kế các sản phẩm bền vững.
Đạt được thỏa thuận toàn cầu về rác thải nhựa, Việt Nam sẽ khẳng định được vai trò tiên phong trong khu vực trong 'cuộc chiến' chống ô nhiễm nhựa, bảo vệ môi trường và phát triển bền vững.
Trong những năm gần đây, các bộ trưởng tài chính châu Phi ngày càng lo ngại về xếp hạng tín nhiệm của nước họ và đã kêu gọi thành lập một tổ chức xếp hạng tín dụng của riêng châu lục này.
Tái sinh chai nhựa đã sử dụng để trở thành những hạt nhựa đầu vào cho nhiều lĩnh vực sản xuất và thúc đẩy kinh tế tuần hoàn là những gì mà DUYTAN Recycling đang thực hiện. Việc mở rộng 'vòng tròn tái sinh' này sẽ mang đến tác động xã hội lớn hơn trong tương lai.
Mỗi thành phố là niềm tự hào của người dân và đất nước. Vì vậy, ở bất kỳ nơi đâu, các thành phố cũng được chú trọng đầu tư, phát triển để đem lại cuộc sống tốt đẹp nhất đến cho các cư dân. Ngày 31/10 được đánh dấu là Ngày Thành phố trên Thế giới (World Cities Day). Cùng điểm lại những thành phố đáng sống, hấp dẫn nhất Việt Nam đối với bạn bè quốc tế và người dân 'bản địa'.
Ukraine hiện phải đối mặt với việc 'ô nhiễm' bởi hàng trăm nghìn quả bom, mìn, gây nguy hiểm cho người dân và khó khăn trong việc khôi phục cuộc sống.
Câu chuyện về rác thải nói chung, rác thải nhựa (RTN) nói riêng không phải là mới và cụm từ 'chống RTN' đã trở nên khá quen thuộc, phổ biến bởi nó ảnh hưởng trực tiếp đến môi trường sinh thái, chất lượng cuộc sống người dân. Tuy nhiên, do nhiều nguyên nhân khác nhau, RTN vẫn là vấn đề rất đáng quan tâm và còn nhiều công việc phải làm, trong đó làm sao để thực sự 'chuyển' về nhận thức, 'động' về hành động, 'quyết liệt' về phương châm chỉ đạo, đưa chống RTN thành ý thức tự giác, việc làm thường ngày... là trách nhiệm không chỉ của ngành chức năng, nhà quản lý mà còn là sự chung tay của mỗi người dân, doanh nghiệp, cộng đồng xã hội với tinh thần luôn sớm lo để không... khó liệu, không để thói quen nhỏ - hậu quả lớn!