Cảnh sát biển Việt Nam đón nhận Huân chương Chiến công hạng Nhì

Sáng 5/7 tại Hà Nội, Thượng tướng Hoàng Xuân Chiến, Ủy viên Trung ương Đảng, Ủy viên Thường vụ Quân ủy Trung ương, Thứ trưởng Bộ Quốc phòng đã trao Huân chương Chiến công hạng Nhì cho BTL Cảnh sát biển Việt Nam; trao Huân chương bảo vệ Tổ quốc hạng Nhì cho Thiếu tướng Vũ Trung Kiên, Phó Tư lệnh Pháp luật BTL Cảnh sát biển Việt Nam.

Đại hội Đảng bộ Vùng Cảnh sát biển 3 lần thứ VI, nhiệm kỳ 2025-2030

Trong hai ngày 26, 27/6 , tại TP Vũng Tàu (tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu), Đảng bộ Bộ Tư lệnh Vùng Cảnh sát biển 3 tổ chức Đại hội Đại biểu lần thứ VI, nhiệm kỳ 2025-2030.

Hải Phòng nỗ lực phòng chống buôn lậu, hàng giả, gian lận thương mại

Là địa phương có vị trí chiến lược về giao thương cảng biển, Hải Phòng đang đối mặt với những thách thức ngày càng lớn trong công tác phòng, chống buôn lậu, gian lận thương mại và hàng giả.

Hải Phòng: Vướng mắc khi phát mại tài sản bảo đảm thi hành án của doanh nghiệp

Tài sản bảo đảm thi hành án chưa thực hiện kê biên phát mại được vì diện tích sàn xây dựng công trình trên đất thực tế khác với hồ sơ thi hành án…

Kết luận thanh tra đối với Ngân hàng SHB Chi nhánh Sơn La

Thanh tra Ngân hàng Nhà nước mới đây công bố Kết luận thanh tra đối với Ngân hàng SHB chi nhánh Sơn La, qua đó chỉ ra hàng loạt vi phạm, hạn chế trong quá trình hoạt động.

Cao điểm chống buôn lậu: Hải Phòng xử lý 25 vụ vi phạm về gian lận thương mại

Đội quản lý thị trường số 2 phát hiện và thu giữ khối lượng lớn hàng hóa gồm 2,4 tấn đường trắng, 1,5 tấn đường vàng, 30 kg nấm hương, mộc nhĩ khô, và 100 tuýp mù tạt đã quá hạn sử dụng từ năm 2022.

Quảng Ninh, Hải Phòng nỗ lực phòng chống buôn lậu, gian lận thương mại

Là hai địa phương có vị trí chiến lược về giao thương biên giới và cảng biển, Quảng Ninh và Hải Phòng đang đối mặt với những thách thức ngày càng lớn trong công tác phòng, chống buôn lậu, gian lận thương mại và hàng giả...

Sửa đổi Luật Các tổ chức tín dụng: Khơi thông nguồn vốn, đảm bảo an toàn hệ thống ngân hàng

Dự thảo sửa đổi Luật Các TCTD đang thu hút sự chú ý của Quốc hội và công chúng bởi vai trò quan trọng trong việc khơi thông nguồn vốn, xử lý nợ xấu và tăng cường an toàn hệ thống ngân hàng. Với các nội dung trọng tâm như phân cấp thẩm quyền cho NHNN, luật hóa Nghị quyết 42 và hoàn thiện cơ chế thu giữ tài sản đảm bảo, dự thảo hứa hẹn tạo bước ngoặt cho sự phát triển kinh tế - xã hội. Phóng viên Thời báo Ngân hàng đã có cuộc phỏng vấn với đại biểu Quốc hội Trần Anh Tuấn, đoàn TP. Hồ Chí Minh xung quanh nội dung này.

Chống buôn lậu, gian lận thương mại ở cảng biển Hải Phòng

Trong 5 tháng đầu năm 2025, Ban Chỉ đạo 389 Hải Phòng đã phát hiện trên 2.117 vụ buôn lậu, gian lận thương mại, hàng giả, thu nộp ngân sách gần 605,1 tỷ đồng.

Đề xuất Ngân hàng Nhà nước chịu trách nhiệm về cho vay lãi suất 0%

Góp ý vào dự thảo Luật Các tổ chức tín dụng (sửa đổi), đại biểu Quốc hội đề nghị cần quy định trách nhiệm của Ngân hàng Nhà nước trong cho vay lãi suất 0%.

Phải quy định chặt chẽ trách nhiệm của tổ chức tín dụng, cán bộ ngân hàng đối với các khoản vay

'Có trường hợp tài sản đảm bảo, tài sản thế chấp giá trị chỉ có 1 tỉ đồng nhưng cán bộ ngân hàng cho vay đến 1,5 tỉ đồng. Khi có vấn đề xảy ra, phát mại tài sản chỉ thu lại được 1 tỉ đồng'…

Cho vay đặc biệt: Cần quy định cụ thể tiêu chí và có cơ chế giám sát

Theo đại biểu Quốc hội, quy định mức lãi suất cho vay đặc biệt 0%/năm nếu không gắn với điều kiện áp dụng cụ thể, có thể dẫn tới lạm dụng chính sách, tạo ra rủi ro, làm sai lệch môi trường cạnh tranh giữa các tổ chức tín dụng và tăng áp lực lên ngân sách quốc gia.

Đề xuất cho ngân hàng được cưỡng chế tài sản khi xử lý nợ xấu

Đại biểu Quốc hội cho rằng hiện tại vẫn thiếu cơ chế cưỡng chế hành chính tài sản bảo đảm khi bên bảo đảm cố tình cản trở, không hợp tác việc bàn giao tài sản để xử lý nợ.

Luật hóa xử lý nợ xấu: Chặn chây ỳ trả nợ, khơi dòng vốn cho nền kinh tế

Trong bối cảnh nền kinh tế Việt Nam đang đối mặt với nhiều thách thức, vấn đề nợ xấu và xử lý nợ xấu tiếp tục là mối quan tâm hàng đầu của ngành Ngân hàng. Theo TS. Nguyễn Quốc Hùng - Phó Chủ tịch kiêm Tổng Thư ký Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam, dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Các tổ chức tín dụng nếu được thông qua tại Kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XV sẽ tạo thêm công cụ, giải pháp hữu hiệu cho thu hồi và xử lý nợ xấu, tăng ý thức trả nợ của khách hàng.

Trên âu thuyền và cảng cá Thọ Quang (thành phố Đà Nẵng) hiện có loạt tàu cá bỏ không, xác tàu xuống cấp hư hỏng nhưng chưa được đấu giá, di dời, tiềm ẩn nhiều nguy cơ.

Khó xử lý hàng loạt tàu cá nằm bờ

Bên cạnh những chiếc tàu hỏng hóc được đưa vào bờ neo đậu là hàng loạt phương tiện bị bỏ mặc nhiều năm do đánh bắt không hiệu quả, ngư dân làm ăn thất bại...

Luật hóa xử lý nợ xấu: Khơi thông dòng vốn, bảo vệ hệ thống tín dụng

Các chuyên gia đánh giá khi nợ xấu được kiểm soát, dòng vốn sẽ luân chuyển thông suốt, tạo lợi ích cho doanh nghiệp, ngân hàng và nền kinh tế.

Cần một hành lang pháp lý xử lý nợ xấu ngân hàng

Hệ thống các tổ chức tín dụng đang đối mặt nhiều khó khăn trong việc xử lý nợ xấu do thiếu cơ chế đặc thù.

Tổ công tác của Thủ tướng làm việc với Hải Phòng về công tác chống buôn lậu

Từ đầu năm đến nay, các lực lượng thuộc Ban Chỉ đạo 389 Thành phố Hải Phòng đã phát hiện, bắt giữ, xử lý 2.117 vụ vi phạm liên quan đến buôn lậu, gian lận thương mại, hàng giả...

Hải đoàn Biên phòng 38 đón nhận Huân chương Chiến công hạng Nhì

Chiều 22/5, tại Hải Phòng, Đảng ủy, Ban Chỉ huy Hải đoàn Biên phòng 38 long trọng tổ chức Lễ đón nhận Huân chương Chiến công cho tập thể và cá nhân thuộc Hải đoàn Biên phòng 38. Đây là phần thưởng cao quý, đồng thời là sự ghi nhận của Đảng, Nhà nước và nhân dân về những thành tích, chiến công đặc biệt xuất sắc của cán bộ, chiến sĩ Hải đoàn Biên phòng 38 đã đạt được trong công tác đấu tranh phòng, chống tội phạm thời gian vừa qua.

Hải Phòng phát hiện trên 2.000 vụ gian lận thương mại, hàng giả

Thành phố Hải Phòng nổi lên là địa phương về buôn lậu hàng giả, hàng kém chất lượng nên Thành phố Hải Phòng cần tăng cường công tác kiểm tra, phát hiện, đấu tranh, ngăn chặn có hiệu quả hành vi buôn lậu, gian lận thương mại, hàng giả trên địa bàn.

Tọa đàm 'Luật hóa một số vấn đề theo tinh thần Nghị quyết 42/2017/QH14 của Quốc hội về xử lý nợ xấu'

Sáng mai 22/5, tại TP HCM, Báo Pháp Luật Việt Nam tổ chức Tọa đàm với chủ đề: 'Luật hóa một số vấn đề theo tinh thần Nghị quyết 42/2017 của Quốc hội về XLNX'.

Sửa đổi Luật các TCTD 2024: Kỳ vọng tạo bước ngoặt trong xử lý nợ xấu

Sau hơn 6 năm triển khai, Nghị quyết 42 đã chứng minh hiệu quả rõ rệt trong việc tháo gỡ các vướng mắc và tạo nền tảng pháp lý cho công tác xử lý nợ xấu. Tuy nhiên, kể từ khi nghị quyết này hết hiệu lực vào cuối năm 2023, hoạt động xử lý nợ xấu của các tổ chức tín dụng đang gặp không ít trở ngại, đặc biệt do nhiều quy định quan trọng chưa được luật hóa trong Luật Các tổ chức tín dụng năm 2024. Trước thực tế đó, Thủ tướng Chính phủ đã giao Ngân hàng Nhà nước xây dựng hồ sơ pháp lý nhằm kế thừa và phát huy kết quả từ Nghị quyết 42. Dự thảo luật sửa đổi hiện đã được Ủy ban Thường vụ Quốc hội đồng ý trình tại Kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XV.TS. Nguyễn Quốc Hùng – Phó Chủ tịch kiêm Tổng Thư ký Hiệp hội Ngân hàng đã có những chia sẻ thẳng thắn về các điểm nghẽn trong xử lý nợ xấu hiện nay, kỳ vọng từ Luật TCTD sửa đôỉsẽ gỡ vướng pháp lý, nâng cao hiệu quả xử lý nợ xấu và an toàn hệ thống.

Đại hội Đảng bộ Hải đội 202 nhiệm kỳ 2025 - 2030

Hôm nay 14/5, Đảng bộ Hải đội 202 Cảnh sát biển (thuộc Bộ Tư lệnh Vùng Cảnh sát biển 2) tổ chức đại hội lần thứ III, nhiệm kỳ 2025 - 2030.

Giữ vững 'trận địa' trên biển

Trong bối cảnh tình hình thế giới, khu vực và Biển Đông tiếp tục diễn biến phức tạp, các yếu tố an ninh, chủ quyền, pháp luật trên biển ngày càng bị thách thức gay gắt, Hải đội 202 Cảnh sát biển - một trong những lực lượng nòng cốt trực thuộc Bộ Tư lệnh Vùng Cảnh sát biển 2 đã và đang thể hiện rõ vai trò là 'lá chắn thép' bảo vệ vững chắc chủ quyền, an ninh, trật tự và an toàn trên vùng biển được phân công.

Nợ xấu tăng mạnh, ngân hàng cảnh giác phân luồng

Theo báo cáo của Ngân hàng Nhà nước, nợ xấu đang có dấu hiệu tăng nhanh, trong khi việc xử lý nợ xấu chững lại.

Ngăn chặn tình trạng quay vòng hồ sơ trúng thầu lâm sản

Thời gian qua, lợi dụng việc bãi bỏ thủ tục đóng dấu búa kiểm lâm khi thực hiện chủ trương cắt giảm thủ tục hành chính, một số đối tượng đã sử dụng hồ sơ lâm sản hợp pháp để quay vòng nhiều lần,… Với cách thức này, các đối tượng đã hợp thức hóa được số gỗ không có nguồn gốc hợp pháp, gian lận thương mại.

Luật hóa Nghị quyết 42 để xử lý nợ xấu

Nợ xấu của hệ thống tín dụng hiện lên tới trên 1 triệu tỷ đồng, như 'cục máu đông' làm tắc nghẽn nền kinh tế. Trong bối cảnh đó, cần luật hóa Nghị quyết 42/2017/QH14 về thí điểm xử lý nợ xấu nhằm giúp người dân và doanh nghiệp tiếp cận vốn thuận lợi hơn và thúc đẩy tăng trưởng kinh tế.

Thế chấp đất cho ngân hàng mà không thế chấp nhà, khi tranh chấp giải quyết sao?

Gia đình tôi thế chấp sổ đỏ cho ngân hàng nhưng không thế chấp ngôi nhà mới xây trên đất, vậy nếu xảy ra tranh chấp sẽ giải quyết thế nào?

Nợ xấu cản đường vay vốn

Nợ xấu gia tăng khiến nhiều doanh nghiệp gặp khó khăn trong tiếp cận vốn vay, ảnh hưởng đến khả năng duy trì và mở rộng sản xuất.

Kế hoạch tháo gỡ vướng mắc liên quan đến sân vận động Chi Lăng

Trong tháng 4/2025, Đà Nẵng phải hoàn thành việc giải phóng mặt bằng dự án Khu phức hợp thương mại dịch vụ cao tầng tại sân vận động Chi Lăng để thực hiện các thủ tục tiếp theo.

Nhiều dự án dở dang biến thành bãi xe trái phép

Nhiều khu đô thị hiện nay còn dở dang, cho thuê sử dụng đất sai mục đích, biến thành các bãi trông giữ xe trái phép gây mất an ninh trật tự, an toàn giao thông, an toàn phòng cháy chữa cháy.

Luật hóa Nghị quyết 42 về xử lý nợ xấu

Nhiều khả năng, dự thảo Luật các tổ chức tín dụng (sửa đổi) sẽ được đặt lên bàn nghị sự Quốc hội vào kỳ họp tháng 5 tới đây với nội dung trọng tâm là luật hóa Nghị quyết 42/2017/QH14 về thí điểm cơ chế xử lý nợ xấu của các tổ chức tín dụng.

Phó Thống đốc nói về tin vui cho ngân hàng đang có khoản nợ xấu chưa thể xử lý

Nghị quyết 42 'phiên bản 2.0' được nâng cấp lên mức cao hơn sau khi sửa đổi, bổ sung Luật các tổ chức tín dụng theo hướng trao quyền cho các ngân hàng trong việc thu giữ, xử lý, phát mại tài sản đảm bảo.

Có khả năng phục hồi lại Nghị quyết 42/2017/QH 14 về thí điểm xử lý nợ xấu

Phát biểu tại Hội nghị 'Đẩy mạnh tín dụng ngành Ngân hàng nhằm góp phần tăng trưởng kinh tế' được tổ chức tại Phú Thọ, chiều ngày 11/3/2025, Phó thống đốc thường trực NHNN Đào Minh Tú nói: 'Nếu kịp, tháng 5 tới NHNN sẽ trình Quốc hội phục hồi lại Nghị quyết 42 trước đây vốn đã hết hiệu lực, còn nếu không kịp thì tháng 9 sẽ thực hiện'.

Bộ đội Biên phòng Hải Phòng triển khai đợt cao điểm phòng, chống tội phạm

Bộ đội Biên phòng thành phố Hải Phòng đang triển khai đợt cao điểm đấu tranh phòng, chống với các loại tội phạm, vi phạm pháp luật ở khu vực biên giới biển, đảo, cửa khẩu cảng của thành phố.

Nhiều người mua tài sản phát mại bị chiếm đoạt tiền tinh vi

Biết tài sản của bố mẹ mình bị kê biên, phát mãi nên bà Nguyễn Thị Vân A. đã nhờ bà Vũ Thị Thanh Hà giúp đỡ, hướng dẫn mua lại tài sản này. Bà Hà đồng ý sẽ giúp với điều kiện bà Vân A. phải đưa tiền trước khi đấu giá...

Triệt phá nhiều vụ buôn lậu trên biển Tây Nam dịp Tết Nguyên đán

Triển khai đợt cao điểm dịp Tết Nguyên đán Ất Tỵ 2025, Bộ Tư lệnh Vùng Cảnh sát biển 4 đã phát hiện, xử lý hàng loạt vụ buôn lậu, gian lận thương mại, tội phạm trên biển Tây Nam. Nhiều vụ việc lớn bị triệt phá, tang vật thu giữ trị giá hàng chục tỷ đồng.

'Bẫy' câu chữ trong hợp đồng thế chấp mẫu

Pháp luật không hạn chế quyền tự do cam kết, thỏa thuận của các bên về phạm vi bảo đảm của tài sản thế chấp, song cụm từ ghi '… và các Hợp đồng tín dụng, Hợp đồng cấp bảo lãnh khác' không rõ ràng do không quy định rõ phạm vi nghĩa vụ được bảo đảm…

Thế chấp đất, không thế chấp nhà, xảy ra tranh chấp giải quyết thế nào?

Thế chấp đất, không thế chấp nhà, xảy ra tranh chấp giải quyết thế nào?