Ngày 14/7/2025, đoàn công tác do ông Bùi Văn Quang - Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch HĐND tỉnh Phú Thọ làm trưởng đoàn đã đi kiểm tra thực tế nhiều dự án trọng điểm trên địa bàn.
Công ty cổ phần Nhiệt điện Hải Phòng (mã HND - sàn UPCoM) ghi nhận lãi 241,7 tỷ đồng trong quý II, lũy kế nửa đầu năm 2025 ghi nhận lãi 407,79 tỷ đồng, giảm 5,4%.
Ngày 14/7, đoàn công tác của HĐND tỉnh do đồng chí Bùi Văn Quang, Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch HĐND tỉnh làm trưởng đoàn đã đi kiểm tra tiến độ các công trình trọng điểm của tỉnh gồm: Nhà Văn hóa nghệ thuật tỉnh; Cầu Phong Châu mới và Nhà máy xử lý rác thải sinh hoạt, phát điện Trạm Thản.
Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) và Tập đoàn Công nghiệp Than – Khoáng sản Việt Nam (TKV) vừa họp bàn về kế hoạch cung cấp than cho sản xuất điện 6 tháng cuối năm 2025.
Trung Quốc xây dựng thành công nhà máy điện mặt trời nhiệt công suất lớn với 14.500 tấm gương hội tụ ánh sáng, nung nóng muối để phát điện cả ngày đêm.
UBND tỉnh Quảng Trị cho biết đã có quyết định chấp thuận chủ trương đầu tư dự án Nhà máy Điện gió Phúc Thành An Vĩnh Phúc, công suất 30 MW.
Vừa khánh thành Nhà máy nước Cần Thơ 3 với công suất 50.000 m3/ngày đêm, Công ty cổ phần - Tổng Công ty Nước – Môi trường Bình Dương (Biwase, mã BWE – sàn HOSE) đã chính thức hợp nhất Công ty cổ phần Nước Biwase Cần Thơ vào báo cáo.
Tính đến thời điểm hiện tại, Dự án Nhà máy Điện Nhơn Trạch 3 và Nhơn Trạch 4 tại Đồng Nai đã hoàn thành được 99,8% khối lượng công việc tổng thể. Công tác mua sắm, lắp đặt thiết bị đã hoàn tất.
Vào lúc 13 giờ 55 phút ngày 27-6-2025, Nhà máy Điện Nhơn Trạch 4 chính thức hòa lưới điện quốc gia, đánh dấu cột mốc quan trọng trong hành trình phát triển điện khí LNG đầu tiên tại Việt Nam. Cùng với Nhơn Trạch 3, tổ hợp này góp phần bảo đảm an ninh năng lượng và mở đường cho chuyển dịch xanh ngành điện
Tổng sản lượng điện trên toàn hệ thống của EVN đạt 155,79 tỷ kWh trong 6 tháng đầu năm.
Trong khuôn khổ tuyên truyền Luật Bảo vệ Môi trường năm 2020, Báo An ninh Thủ đô đã có cuộc phỏng vấn với Tiến sĩ Nguyễn Đình Trọng - Chủ tịch Hội đồng quản trị Tập đoàn Công nghệ T-TECH Việt Nam, một trong những doanh nghiệp tiên phong trong lĩnh vực xử lý chất thải rắn sinh hoạt tại Việt Nam.
UBND tỉnh Cà Mau vừa ký ban hành kế hoạch giảm nhẹ phát thải khí nhà kính trong lĩnh vực quản lý chất thải trên địa bàn đến năm 2030.
Giải pháp cung cấp điện bằng tàu phát điện nổi được đại diện của Công ty Karpowership (Thổ Nhĩ Kỳ) giới thiệu khi đến làm việc với lãnh đạo Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) mới đây.
Ngày 7/7 tại Hà Nội, Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) đã tiếp và làm việc với đại diện Công ty Karpowership (Thổ Nhĩ Kỳ) để trao đổi về mô hình tàu phát điện nổi – giải pháp cung cấp điện khí LNG có tính linh hoạt cao.
Nhà máy điện rác đầu tiên của tỉnh Đồng Nai với quy rộng hơn 12ha sẽ được xây dựng tại xã Tân An.
Dự báo cho thấy mức tiêu thụ điện năng của các trung tâm dữ liệu tại Mỹ sẽ tăng vọt lên mức 10% tổng lượng điện tiêu thụ toàn quốc. Khi nhu cầu tính toán bùng nổ do sự lan rộng của AI tạo sinh, giới chuyên gia phân tích rằng hệ thống lưới điện thương mại hiện tại sẽ không thể đáp ứng đủ nhu cầu.
Sáng 7/7, tại trụ sở Bộ Công Thương, Thứ trưởng Nguyễn Hoàng Long đã có buổi làm việc với đại diện Công ty Karpowership (Thổ Nhĩ Kỳ).
Đại diện Công ty Karpowership bày tỏ mong muốn tìm kiếm cơ hội đầu tư dự án nhà máy điện nổi tại Việt Nam, cũng như cơ hội cung cấp giải pháp phát điện trọn gói từ việc tìm nguồn cung cấp nhiên liệu, vận chuyển, giao hàng và sản xuất điện.
Đà Nẵng đang kêu gọi nhà đầu tư xây dựng nhà máy xử lý rác với công suất 1.000 tấn rác/ngày, phát điện 20MW, tổng vốn đầu tư 2.777 tỷ đồng.
Đúng 11 giờ 20 phút ngày 6-7, tại công trường dự án Nhà máy Thủy điện (NMTĐ) Hòa Bình mở rộng (phường Hòa Bình, tỉnh Phú Thọ), Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) và Ban Quản lý dự án Điện 1 đã phối hợp với các nhà thầu tổ chức hạ đặt thành công Rotor nặng 585 tấn của Tổ máy số 1. Sự kiện là cột mốc tiến độ quan trọng trong quá trình lắp đặt thiết bị và hoàn thiện tổ máy, đưa Tổ máy số 1 có thể hòa lưới trong tháng 8 và dự án NMTĐ Hòa Bình mở rộng tiến gần hơn đến cột mốc phát điện trong năm 2025.
Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) và Ban Quản lý dự án Điện 1 đã phối hợp với các nhà thầu tổ chức hạ đặt Rotor tổ máy số 1 dự án thủy điện Hòa Bình mở rộng vào sáng 6/7/2025.
Gần 1.000 cán bộ, công nhân của Công ty cổ phần Lilama 10 đã nhiều ngày nay túc trực trên công trường, thực hiện thi công '3 ca, 4 kíp', xuyên đêm 24/7, không có ngày nghỉ, ngày lễ để đảm bảo các mốc tiến độ của dự án Thủy điện Hòa Bình mở rộng theo đúng cam kết với chủ đầu tư và chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ.
Ngày 6/7, Rotor tổ máy số 1 dự án thủy điện Hòa Bình mở rộng được tổ chức hạ đặt thành công, đặt tiền đề cho việc thử nghiệm, vận hành và phát điện tổ máy số 1 vào ngày 19/8, theo chỉ đạo của Thủ tướng.
Ngày 6/7, Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) và Ban Quản lý dự án Điện 1 đã phối hợp với các nhà thầu tổ chức hạ đặt thành công Rotor tổ máy số 1 dự án thủy điện Hòa Bình mở rộng. Đây là cột mốc tiến độ quan trọng trong quá trình lắp đặt thiết bị và hoàn thiện tổ máy.
Vào lúc 11 giờ 20 phút ngày 6-7, tại công trường Nhà máy Thủy điện Hòa Bình mở rộng (phường Hòa Bình, tỉnh Phú Thọ), Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) cùng các đơn vị thi công đã hạ đặt thành công Rotor tổ máy số 1.
Đúng 11 giờ 20 phút ngày 6/7, Rotor tổ máy số 1 của Dự án Thủy điện Hòa Bình mở rộng đã được hạ đặt thành công vào vị trí thiết kế tại công trường dự án (phường Hòa Bình, tỉnh Phú Thọ). Đây là dấu mốc quan trọng đánh dấu sự chuyển giai đoạn trong công tác lắp đặt thiết bị, mở ra chặng đường tăng tốc về đích, hướng tới mục tiêu phát điện tổ máy đầu tiên vào dịp Quốc khánh 2/9/2025.
Sau 3 giờ thi công, vào lúc 11 giờ 20 phút, ngày 6/7, rotor tổ máy số 1 Dự án thủy điện Hòa Bình mở rộng có trọng lượng khoảng 585 tấn đã hạ đặt thành công.
Công ty Cổ phần Thủy điện Miền Trung (CHP), Công ty Cổ phần Đầu tư Hạ tầng Giao thông Đèo Cả (HHV) và Công ty Cổ phần Đầu tư Sài Gòn VRG (SIP) vừa công bố kế hoạch chi trả cổ tức năm 2024. CHP lựa chọn hình thức chi trả bằng tiền mặt, trong khi HHV và SIP phát hành cổ phiếu để trả cổ tức theo tỷ lệ đã thông qua.
Rotor tổ máy số 1 Dự án Thủy điện Hòa Bình mở rộng có trọng lượng khoảng 585 tấn là phần quay của máy phát đã được hạ đặt thành công vào Stator tổ máy.
Đúng 11 giờ 20 phút ngày 6-7, tại công trường nhà máy thủy điện Hòa Bình mở rộng, Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) và Ban Quản lý dự án Điện 1 phối hợp với các nhà thầu, tổ chức hạ đặt thành công Rotor tổ máy số 1 của dự án.
Vào hồi 11h20 ngày 6/7, EVN và Ban Quản lý dự án điện 1 cùng các nhà thầu đã hạ đặt thành công Rotor tổ máy số 1 Nhà máy thủy điện Hòa Bình mở rộng.
Sau 3 tiếng đồng hồ, vào lúc 11h20 phút ngày 6/7/2025, rotor Tổ máy số 1 Dự án Thủy điện Hòa Bình mở rộng đã hạ thành công vào stator. Đây là cột mốc tiến độ quan trọng trong quá trình lắp đặt thiết bị và hoàn thiện tổ máy.
Sáng 6/7, tại công trường Nhà máy Thủy điện Hòa Bình mở rộng (phường Hòa Bình, tỉnh Phú Thọ), Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) và Ban Quản lý dự án Điện 1 đã phối hợp với các nhà thầu tổ chức hạ đặt thành công Rotor tổ máy số 1.
Sáng 6/7, tại công trường nhà máy thủy điện Hòa Bình mở rộng, Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) và Ban Quản lý dự án Điện 1 phối hợp với các nhà thầu, tổ chức hạ đặt thành công Rotor tổ máy số 1 của dự án.
Rotor tổ máy số 1 dự án Thủy điện Hòa Bình mở rộng có trọng lượng khoảng 585 tấn, là phần quay của máy phát.
Dự án xử lý chất thải rắn sinh hoạt kết hợp phát điện, công suất 1.000 tấn/ngày, triển khai trên diện tích gần 19 ha tại xã Sao Vàng, kỳ vọng tạo đột phá công nghệ và môi trường cho trung tâm phía Tây tỉnh Thanh Hóa...
Các công điện lực Mỹ đang phải tìm kiếm số vốn khổng lồ cần thiết để phát triển các trung tâm dữ liệu mà không khiến hóa đơn của người tiêu dùng bị tăng cao.
Trong bối cảnh phát triển kinh tế gắn với mục tiêu tăng trưởng xanh, chất thải rắn sinh hoạt (CTRSH) đang được tái định nghĩa như một dạng 'tài nguyên thứ cấp' có thể thu hồi, tái chế và tái tạo thành sản phẩm hoặc năng lượng.
Kiểm toán nhà nước (KTNN) Kazakhstan vừa qua đã hoàn thành cuộc kiểm toán hoạt động trong lĩnh vực điện lực và công bố những kết quả nhận được nhiều sự quan tâm của công chúng.
Ngày 4/7, Đoàn công tác của Tập đoàn Công nghiệp - Năng lượng Quốc gia Việt Nam (Petrovietnam) do Thành viên HĐTV Phạm Tuấn Anh dẫn đầu đã có chuyến làm việc tại các nhà máy, dự án điện thuộc Tổng công ty Điện lực Dầu khí Việt Nam - CTCP (PV Power) gồm: Nhà máy điện Nhơn Trạch 1, 2, dự án Nhà máy điện Nhơn Trạch 3 và 4.
Ngày 4/7, tại trụ sở Chính phủ, Phó Thủ tướng Nguyễn Chí Dũng tiếp ông Honna Hitoshi, Chủ tịch kiêm Tổng giám đốc Tập đoàn Erex.
Thành phố Đà Nẵng đang kêu gọi nhà đầu tư để xây dựng nhà máy xử lý rác 1.000 tấn/ngày phát điện với công suất 20 MW...
Dự án Nhà máy Thủy điện Hòa Bình mở rộng đang bước vào giai đoạn nước rút với nhiều áp lực về tiến độ và khối lượng thi công.
Triển lãm ENTECH Vietnam 2025 vừa diễn ra thu hút 206 doanh nghiệp từ 5 quốc gia, đạt 500 phiên tư vấn xuất khẩu với tổng giá trị ước đạt 2,3 tỷ USD, thúc đẩy hợp tác công nghệ môi trường Việt–Hàn.
Trung Quốc chuẩn bị lắp đặt một tua-bin xung lực cỡ lớn tại Nhà máy Thủy điện Datang Zala, thuộc khu tự trị Tây Tạng, theo tờ Khoa học và Công nghệ Nhật báo.
Bộ trưởng Năng lượng Ukraine nhấn mạnh việc mở rộng công suất xuất khẩu sẽ giúp các nhà máy điện Ukraine tăng lợi nhuận, phục vụ công tác khắc phục thiệt hại và chuẩn bị cho mùa Đông sắp tới.
Công nghệ pin mặt trời đột phá của Nhật Bản giờ đây có thể tự 'nhận diện' từ trường và linh hoạt bật/tắt hoặc điều chỉnh công suất phát điện theo ý muốn.
Thời gian đóng thầu hồ sơ mời thầu thực hiện Dự án Nhà máy Nhiệt điện LNG Cà Ná được điều chỉnh vào lúc 14h, ngày 19/7/2025. Tổng chi phí thực hiện của dự án được điều chỉnh tăng thêm hơn 1.384 tỷ đồng.
Ngày 3/7, Sở Nông nghiệp và Môi trường TP Đà Nẵng cho biết, đơn vị đã có thông báo mời doanh nghiệp, nhà đầu tư thực hiện dự án Nhà máy xử lý chất thải rắn sinh hoạt 1.000 tấn, đầu tư theo hình thức đối tác công tư (PPP) tại Khu liên hợp xử lý chất thải rắn tại bãi rác Khánh Sơn.