Đại hội Đảng bộ Tổng công ty Công nghiệp tàu thủy lần thứ V, nhiệm kỳ 2025-2030 diễn ra trong 2 ngày 18, 19/6/2025 là tiền đề quan trọng, nâng cao năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu, xây dựng Đảng bộ trong sạch, vững mạnh.
Trong khi các doanh nghiệp đóng tàu tại Hải Phòng, Quảng Ninh đang tất bật với đơn hàng kín lịch, thì nỗi lo thừa việc ngày một lớn hơn.
Mục tiêu đến năm 2030, cảng biển Hải Phòng sẽ đáp ứng cho hàng hóa thông qua từ 175,4 - 215,5 triệu tấn; hành khách thông qua từ 20,4 - 22,8 nghìn lượt khách. Giai đoạn này, nhu cầu vốn đầu tư cần khoảng 78.028 tỷ đồng.
Bộ Xây dựng vừa phê duyệt Quy hoạch chi tiết phát triển vùng đất, vùng nước cảng biển Hải Phòng thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050.
Bộ Xây dựng vừa phê duyệt Quy hoạch chi tiết phát triển vùng đất, vùng nước cảng biển Hải Phòng thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050, với tổng nhu cầu vốn đầu tư hơn 78.000 tỷ đồng.
Các cảng biển tại thành phố Hải Phòng được quy hoạch trong giai đoạn tới sẽ mở ra cơ hội đầu tư nhằm thúc đẩy phát triển sản lượng hàng hóa và hành khách.
Theo quy hoạch, mục tiêu đến năm 2030, các cảng biển tại Hải Phòng sẽ đáp ứng sản lượng hàng hóa thông qua từ 175,4 - 215,5 triệu tấn, trong đó hàng container đạt từ 12,15 - 14,92 triệu TEU...
Bộ Xây dựng vừa phê duyệt Quy hoạch chi tiết phát triển vùng đất, vùng nước cảng biển Hải Phòng thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050.
Thời gian trước đây, do ảnh hưởng của suy thoái kinh tế thế giới năm 2008, cộng với đầu tư dàn trải, phát triển quá nóng đã khiến 'người khổng lồ' Vinashin sụp đổ. Trải qua một thời kỳ dài gian nan, các doanh nghiệp ngành đóng tàu đã tự bươn chải, tập trung khai thác hiệu quả thế mạnh của mình là đóng những dòng sản phẩm tàu hàng, tàu chở dầu-hóa chất, tàu dịch vụ điện gió,… có tính năng kỹ thuật phức tạp, với tiêu chuẩn mới, hiện đại.
Cảng biển Hải Phòng được quy hoạch 5 khu với khoảng 70 - 74 bến cảng, đảm bảo đến năm 2030 thông quan được hơn 215 triệu tấn hàng hóa và 22.800 lượt khách mỗi năm.
Cảng biển Hải Phòng được quy hoạch thành 5 khu vực với 70-74 bến cảng đảm bảo thông qua hơn 215 triệu tấn hàng hóa mỗi năm…
CTCP Đóng tàu Sông Cấm là doanh nghiệp duy nhất thuộc Tổng Công ty Công nghiệp tàu thủy không thuộc diện xử lý phá sản. Năm 2024, doanh nghiệp này vẫn có doanh thu trên 1.000 tỷ đồng.
Ngày 18/1, tại Công ty đóng tàu Phà Rừng (thành phố Hải Phòng) đã tổ chức Lễ hạ thủy thành công tàu chở dầu, hóa chất trọng tải 13 nghìn tấn xuất khẩu sang Hàn Quốc.
Ngày 12/10 tại Xưởng gia công chế tạo và tổ hợp thiết bị Lilama tại Phà Rừng (Hải Phòng), Tổng thầu dự án Thyssenkrupp Nucera đã trao chứng nhận 3 triệu giờ làm việc an toàn cho Đội thi công số 2 thuộc Tổng công ty Lắp máy Việt Nam (Lilama).
Việc đạt cột mốc 3 triệu giờ an toàn là sự ghi nhận những đóng góp của toàn thể người lao động Lilama đã nghiêm túc chấp hành nội quy an toàn lao động.
Sau hơn 1 năm khuyết chức danh Chủ tịch HĐTV, ông Phạm Hoài Chung chính thức nhận nhiệm vụ ngồi 'ghế nóng' của Tổng Công ty Công nghiệp tàu thủy.
Về công tác phối hợp tìm kiếm cứu nạn, Cục Hàng hải Việt Nam đã phối hợp chỉ đạo các đơn vị liên quan ứng cứu được 68 người.
Thời gian gần đây, việc neo thả bè nuôi hàu tự phát ở khu vực biên giới biển TP Hải Phòng diễn biến phức tạp, nhiều người dân thị xã Quảng Yên (Quảng Ninh) chuyển lồng bè vào khu vực cảng biển Hải Phòng nuôi trồng thủy sản bằng cách thả bè cố định với số lượng lớn.
Sau nhiều nỗ lực triển khai tìm kiếm, đến khoảng 15h10 hôm nay (26/4), lực lượng chức năng đã tìm thấy nạn nhân thứ 3 trong vụ lật thuyền trên sông Chanh (TX Quảng Yên, Quảng Ninh).
Ban Kiểm soát tại Công ty mẹ - Tổng công ty Công nghiệp tàu thủy (SBIC) dự kiến gồm từ 1 đến 3 kiểm soát viên, trong đó có Trưởng Ban kiểm soát.
Ông Nguyễn Xuân Sang, Thứ trưởng Bộ GTVT vừa được giao tạm thời phụ trách HĐTV Tổng công ty Công nghiệp tàu thủy (SBIC) trong thời gian đơn vị này thực hiện quy trình kiện toàn nhân sự HĐTV Tổng công ty.
Trước thời điểm Tổng Công ty Công nghiệp tàu thủy rút toàn bộ phần vốn vào quý II/2024, CTCP Đóng tàu Sông Cấm vẫn 'sống khỏe', lợi nhuận tăng trưởng 55%.
Kế hoạch bảo trì công trình hàng hải năm 2024 với tổng ngân sách hơn 1.800 tỷ đồng sẽ tiến hành duy tu, nạo vét loạt các luồng hàng hải nhằm đảm bảo đón các tàu biển trọng tải lớn cập cảng chuyên chở hàng hóa lưu thông…
Bộ GTVT vừa phê duyệt kế hoạch bảo trì công trình hàng hải năm 2024 nhằm đón trọng tải tàu biển cỡ lớn.
Hàng loạt các luồng hàng hải sẽ tiếp tục được thực hiện duy tu nao vét nhằm đảm bảo đón các tàu biển trọng tải lớn cập cảng chuyên chở hàng hóa lưu thông.
Từng mạnh nhất trong các tập đoàn kinh tế của Việt Nam, sau hơn một thập kỷ tái cơ cấu bất thành, đến nay SBIC được yêu cầu hoàn thiện hồ sơ, thủ tục để nộp đơn yêu cầu phá sản vào quý 1/2024.
Tổng Công ty Công nghiệp tàu thủy Việt Nam (SBIC) gồm công ty mẹ và 7 công ty thành viên sẽ thực hiện thủ tục phá sản bắt đầu từ quý I/2024. Hiện nay, Bộ Giao thông vận tải (GTVT) đang rốt ráo thực hiện thủ tục phá sản. Nhiều vấn đề đặt ra như người lao động, vốn nhà nước… khi phá sản sẽ ra sao?
Chính phủ thông qua Kế hoạch thực hiện chủ trương xử lý đối với Tổng Công ty Công nghiệp Tàu thủy (SBIC) theo thông báo của Văn phòng Trung ương Đảng về kết luận của Bộ Chính trị.
Tiền thân là Tập đoàn Công nghiệp tàu thủy Việt Nam (Vinashin) gồm công ty mẹ và 7 công ty con - sẽ phá sản từ quý I-2024.