Ngày 9/5, cả Ukraine và Hungary - một quốc gia thành viên Liên minh châu Âu (EU) - đều tuyên bố lệnh trục xuất hai nhà ngoại giao của mỗi bên khi cáo buộc đối phương tham gia vào hoạt động gián điệp.
Trong khi các quốc gia Đông Âu bày tỏ lo ngại về kế hoạch REPowerEU do hiện đang phụ thuộc lớn vào năng lượng Nga, nguy cơ giá cả tăng cao và thiếu nguồn cung ổn định, Tây Âu lại coi đây là bước đi cần thiết để đảm bảo độc lập năng lượng.
Ngày 7/5, Slovakia và Hungary đã chỉ trích kế hoạch của Ủy ban châu Âu (EC) dần loại bỏ nhập khẩu khí đốt của Nga vào cuối năm 2027. Động thái này càng làm gia tăng mâu thuẫn nội khối liên quan đến vấn đề năng lượng, cũng như chính sách của Liên minh châu Âu (EU) trong quan hệ với Nga.
Ủy ban châu Âu đang đẩy mạnh nỗ lực buộc các quốc gia thành viên chấm dứt hoàn toàn phụ thuộc vào khí đốt Nga, trong đó Hungary và Slovakia sẽ phải tuân thủ, dù có muốn hay không.
Ngày 6/5, Bộ trưởng Ngoại giao và Kinh tế đối ngoại Hungary Peter Szijjarto tuyên bố, kế hoạch của Ủy ban châu Âu (EC) nhằm cấm nhập khẩu năng lượng của Nga là một sai lầm nghiêm trọng, đe dọa an ninh năng lượng.
Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky vừa đưa ra lời cảnh báo cứng rắn, cho biết Nga có thể trở thành mục tiêu tấn công đúng vào dịp kỷ niệm Ngày Chiến thắng 9/5.
Ngày 23/4, phát biểu tại một cuộc họp công khai tại thành phố Pilisvörösvár (khu vực Pest), Thủ tướng Hungary Viktor Orban cho hay sự tồn tại của EU đang bị đe dọa.
Ngày 16/4, theo thông tin từ người phát ngôn của Ngoại trưởng Mỹ Marco Rubio, Washington đã chính thức gỡ bỏ các biện pháp trừng phạt đối với ông Antal Rogan - một trợ lý cấp cao trong chính phủ của Thủ tướng Hungary Viktor Orban.
Ngoại trưởng Hungary Peter Szijjarto cảnh báo, những nỗ lực nhằm đẩy nhanh quá trình gia nhập Liên minh châu Âu (EU) của Ukraine sẽ chỉ khiến EU sụp đổ và viễn cảnh này thậm chí có thể xảy ra trước khi Kiev kịp gia nhập khối.
Theo Bloomberg, Mỹ đã gỡ bỏ các lệnh trừng phạt từng áp đặt với một bộ trưởng cấp cao trong chính phủ của Thủ tướng Hungary Viktor Orban liên quan đến cáo buộc tham nhũng, đánh dấu sự thay đổi rõ rệt trong quan hệ song phương dưới thời Tổng thống Donald Trump.
Theo Izvestia ngày 14-4, sau cuộc họp cấp bộ trưởng tại Luxembourg, Đại diện cấp cao về chính sách đối ngoại và an ninh của EU Kaya Kallas cho biết, các Bộ trưởng Ngoại giao Liên minh châu Âu (EU) đang lên kế hoạch về gói trừng phạt thứ 17 đối với Nga vào tháng 5 tới.
Trong hành động trả đũa đầu tiên của châu Âu đối với thuế quan của Tổng thống Donald Trump, EU đồng ý áp đặt thuế quan trả đũa 25% đối với hàng hóa của Mỹ.
Ngày 7/4, Bộ trưởng Ngoại giao Hungary Peter Szijjarto đã kêu gọi Liên minh châu Âu (EU) thực hiện các bước cụ thể để ngăn chặn một cuộc chiến thuế quan toàn cầu và khởi động các cuộc đàm phán thương mại có ý nghĩa với cả Mỹ và Trung Quốc.
Tổng thống Mỹ Donald Trump ngày 2/4 (giờ địa phương) tuyên bố sẽ ký sắc lệnh áp thuế đối ứng đối với các quốc gia trên toàn thế giới.
Ngày 2/4, Bộ trưởng ngoại giao Hungary đã chỉ trích cách Liên minh châu Âu (EU) xử lý chính sách thương mại với Mỹ và cảnh báo rằng hành động của EU có thể gây ra một đòn giáng kinh tế khác vào châu Âu.
Hungary và Slovakia đã đưa đường ống giữa hai nước vào hoạt động hết công suất để nhận nguồn cung khí đốt của Nga, do hoạt động trung chuyển khí đốt qua Ukraine bị dừng lại, Bộ trưởng Ngoại giao Hungary Peter Szijjarto tuyên bố.
Dưới đây là những diễn biến chính đáng lưu ý trong tình hình chiến sự giữa Nga và Ukraine ngày 31/3/2025.
Ngày 29/3, Bộ trưởng Ngoại giao và Thương mại Hungary Peter Szijjarto đã lên tiếng cáo buộc Liên minh châu Âu (EU) đang tìm cách che giấu viện trợ tài chính cho Ukraine và làm leo thang cuộc xung đột hiện nay.
Brussels sẽ làm bất cứ điều gì để tránh trách nhiệm về hàng tỷ EUR đã được gửi đến Kiev, Ngoại trưởng Hungary cho biết.
Hợp tác năng lượng giữa Moscow và Budapest đã vượt qua được thử thách của thời điểm khó khăn nhất, nhà ngoại giao hàng đầu Hungary cho biết.
Sau cuộc gặp với Phó Thủ tướng Nga Alexander Novak tại Moscow, Bộ trưởng Ngoại giao Peter Szijjarto tuyên bố rằng hợp tác năng lượng giữa hai quốc gia đã vượt qua được thử thách trong thời điểm khó khăn nhất, Hungary cũng hoan nghênh hoạt động khai thác thành công của tập đoàn dầu khí MOL tại Nga.
Ngày 26/3, người phát ngôn Liên hợp quốc (LHQ) Stephane Dujarric nhận định thỏa thuận về tự do hàng hải trên Biển Đen nhằm bảo vệ tàu dân sự và cơ sở hạ tầng tại cảng 'sẽ là đóng góp quan trọng cho an ninh lương thực và chuỗi cung ứng toàn cầu'.
Ngày 26/3, Tổng thống Pháp Emmanuel Macron thông báo, nước này sẽ viện trợ thêm 2 tỷ Euro (2,2 tỷ USD) cho Ukraine.
Hungary nhập khẩu phần lớn năng lượng từ Nga và theo ước tính, trong năm ngoái, Nga đã cung cấp cho Hungary 8,6 tỷ m3 khí đốt, mức cao kỷ lục.
Ngày 25-3 (giờ Việt Nam), phát ngôn viên Ủy ban châu Âu Anita Hipper đã tái khẳng định sự ủng hộ của Liên minh châu Âu (EU) đối với sự toàn vẹn lãnh thổ của Ukraine.
Bộ trưởng Ngoại giao và Thương mại Hungary Peter Szijjarto cho biết nước này sẽ không ủng hộ Ukraine gia nhập Liên minh châu Âu trước các quốc gia ở Tây Balkan.
Gần đây, Ngoại trưởng Hungary Peter Szijjarto cho biết, yêu cầu miễn trừ các khoản thanh toán khí đốt của Budapest cho Nga khỏi lệnh trừng phạt của Mỹ đã được chấp thuận.
Thổ Nhĩ Kỳ sẽ được Mỹ gia hạn ba tháng miễn trừ trừng phạt, nhằm cho phép nước này thanh toán các giao dịch nhập khẩu khí đốt tự nhiên của Nga thông qua một ngân hàng Nga bị Mỹ trừng phạt.
Gần 3 tuần sau cuộc gặp đầy căng thẳng với Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky tại Nhà Trắng, Tổng thống Mỹ Donald Trump đã có cuộc điện đàm với người đồng cấp Nga Vladimir Putin kéo dài gần 2 giờ trong ngày 18-3 (giờ địa phương).
Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Trung Quốc cho biết Bắc Kinh vui mừng khi thấy các nỗ lực hướng tới lệnh ngừng bắn là bước đi cần thiết hướng tới hòa bình.
Các nhà lãnh đạo Mỹ và Nga đã thảo luận về khả năng ngừng bắn ở Ukraine trong cuộc điện đàm diễn ra hôm 18/3.
Ukraine và các nước châu Âu đã bày tỏ sự 'lạc quan thận trọng' về thỏa thuận ngừng bắn 30 ngày vào các cơ sở hạ tầng năng lượng mới đạt được sau cuộc điện đàm giữa Tổng thống Mỹ Donald Trump và Tổng thống Nga Vladimir Putin.
Các quốc gia Liên minh châu Âu (EU) lạc quan thận trọng sau cuộc điện đàm giữa Tổng thống Mỹ Donald Trump và Tổng thống Nga Vladimir Putin về Ukraine.
Hungary hy vọng các cuộc đàm phán Nga - Mỹ về Ukraine sẽ thành công và hòa bình sẽ trở lại châu Âu sớm nhất trong 2 tuần.
Theo hãng tin Reuters, Italy và Tây Ban Nha dường như không muốn ủng hộ đề xuất của Liên minh châu Âu (EU) về việc phân bổ khoản viện trợ quân sự lên tới 40 tỷ euro (43 tỷ USD) cho Ukraine trong năm nay.
Theo News.az, các quốc gia thành viên Liên minh châu Âu (EU) đã đạt tiến triển hướng tới một gói viện trợ quân sự mới cho Ukraine, trị giá tới 40 tỷ euro, chỉ vài ngày trước hội nghị thượng đỉnh EU vào cuối tuần này.
Ngày 17-3, Hội đồng châu Âu đã thông qua khoản vay không hoàn lại trị giá 3,5 tỷ euro (tương đương 3,8 tỷ USD) cho Ukraine.
Ngoại trưởng Hungary Peter Szijjarto cho biết Budapest sẽ tuyên bố lập trường phản đối việc mở rộng hỗ trợ quân sự cho Ukraine bằng tiền thuế của người dân châu Âu.
Thủ tướng Hungary cho hay, EU đã hứa hẹn sẽ sớm trao tư cách thành viên cho Ukraine trong 1-2 năm tới, nhưng có điều kiện đi kèm.
Hoạt động vận chuyển dầu của Nga tới Hungary đã bị tạm ngừng vào thứ Ba, sau khi Ukraine tiến hành một loạt cuộc tấn công bằng máy bay không người lái (drone) vào đường ống của Nga. Sự kiện này buộc Budapest phải kêu gọi Kiev 'không nhắm vào cơ sở hạ tầng năng lượng cung cấp cho Hungary', theo một báo cáo gửi báo Politico.
Bộ Tổng tham mưu Ukraine xác nhận một trong những mục tiêu của cuộc tấn công hàng loạt bằng máy bay không người lái hôm 11/3 là hệ thống đường ống dẫn dầu Druzhba của Nga.
Theo đài RT đưa tin, Bộ Tổng tham mưu Ukraine xác nhận một trong những mục tiêu của các cuộc tấn công bằng thiết bị bay không người lái vào ngày 11/3 là hệ thống đường ống dẫn dầu Druzhba của Nga, tuyến vận chuyển dầu quan trọng tới các quốc gia Liên minh châu Âu.
Ukraine vừa tập kích vào nhà máy lọc dầu gần thủ đô Moskva và một phần của hệ thống đường ống Druzhba ở vùng Oryol, Nga.
Ngày 11/3, Bộ trưởng Ngoại giao Hungary Szijjarto cho biết, Nga đã nối lại hoạt động xuất khẩu dầu sang Hungary thông qua đường ống Druzhba sau khi khắc phục các hậu quả của cuộc tấn công bằng máy bay không người lái vào đường ống khí đốt này.
Hành trình tìm kiếm hòa bình cho Ukraine ngày càng trắc trở trong bối cảnh châu Âu phải đối mặt với sức ép gia tăng từ Mỹ và Nga cũng như những bất đồng sâu sắc trong nội bộ khối.
Hôm nay, các nhà lãnh đạo của 27 quốc gia Liên minh châu Âu sẽ họp thượng đỉnh tại Brussels, với sự tham gia của Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky, nhằm thảo luận việc tăng chi tiêu quốc phòng và đưa ra cam kết hỗ trợ mới cho Ukraine.