Tòa án Hiến pháp Thái Lan quyết định đình chỉ chức vụ Thủ tướng của bà Paetongtarn Shinawatra trong thời gian xem xét đơn kiện liên quan đến đoạn ghi âm điện đàm bị rò rỉ với Chủ tịch Thượng viện Campuchia Hun Sen.
Thủ tướng Thái Lan Paetongtarn Shinawatra khẳng định bà đã chuẩn bị sẵn sàng trong trường hợp Tòa án Hiến pháp yêu cầu đình chỉ công tác liên quan đến đoạn ghi âm cuộc điện đàm với Chủ tịch Thượng viện Campuchia Hun Sen.
Thủ tướng Thái Lan Paetongtarn Shinawatra xin lỗi vì đoạn ghi âm rò rỉ với ông Hun Sen. Liên minh chính phủ có nguy cơ tan rã.
Thủ tướng Thái Lan Paetongtarn Shinawatra chính thức lên tiếng xin lỗi công khai trước công chúng sau khi đoạn ghi âm cuộc điện đàm với Chủ tịch Thượng viện Campuchia Hun Sen bị lộ vào hôm qua.
Thủ tướng Paetongtarn công khai xin lỗi về vụ rò rỉ điện đàm với ông Hun Sen, tổ chức họp khẩn cấp với lãnh đạo quân đội để thảo luận về tình hình Thái Lan - Campuchia.
Thủ tướng Thái Lan Paetongtarn Shinawatra đang đối mặt với áp lực từ chức ngày càng tăng, sau khi cuộc nói chuyện riêng qua điện thoại với Chủ tịch Thượng viện Campuchia Hun Sen bị đăng lên mạng, gây ra nhiều phẫn nộ.
Thủ tướng Thái Lan Paetongtarn Shinawatra đối mặt làn sóng kêu gọi từ chức sau khi lộ cuộc gọi riêng với ông Hun Sen. Liên minh chính phủ tan rã, nguy cơ phải tổ chức tổng tuyển cử ngày càng rõ rệt.
Các đảng trong liên minh cầm quyền của Thái Lan ủng hộ chọn bà Paetongtarn Shinawatra, lãnh đạo Đảng Pheu Thai, làm ứng viên thủ tướng thay thế ông Srettha Thavisin.
Đúng vào ngày ông Thaksin Shinawatra đặt chân về Thái Lan, nước này lập được chính phủ mới và bổ nhiệm được tân thủ tướng sau hơn 3 tháng bế tắc
Với 482/747 phiếu ủng hộ của lưỡng viện, Quốc hội Thái Lan mới đây đã nhất trí bầu ông Srettha Thavisin, 60 tuổi, ứng cử viên duy nhất của đảng Pheu Thai (Vì nước Thái) làm Thủ tướng tiếp theo của đất nước, chấm dứt ba tháng bế tắc chính trị ở xứ sở chùa vàng. Ngay sau đó, Quốc vương Maha Vajirusongkorn đã phê chuẩn kết quả trên để ông có thể chính thức nhậm chức.
Thaksin Shinawatra, cựu thủ tướng bị lật đổ của Thái Lan, đã trở về nước lần đầu tiên hôm 22-8 sau hơn 15 năm sống ở nước ngoài.
Pheu Thai và 10 đảng khác, bao gồm 2 đảng có liên hệ với giới quân sự, đã công bố liên minh vào chiều 21-8.
Một ngày trước khi quốc hội Thái Lan bỏ phiếu bầu thủ tướng, đảng Vì nước Thái công bố liên minh gồm 11 đảng trong đó có 2 đảng thân quân đội, và đề cử ông Srettha Thavisin làm ứng viên thủ tướng.
Chiều 21/8, đảng Pheu Thai tuyên bố sẽ liên minh với 10 đảng chính trị khác, nâng tổng số ghế tại Hạ viện Thái Lan lên 314 ghế và nhất trí đề cử ông Srettha Thavisin là ứng cử viên thủ tướng duy nhất của liên minh.
Đảng Quốc gia Thái Lan Thống nhất (UTN) tuyên bố sẽ tham gia liên minh đảng do Pheu Thai lãnh đạo và bỏ phiếu cho ứng cử viên thủ tướng của Pheu Thai.
Theo phóng viên TTXVN tại Bangkok, đảng United Thai Nation (Quốc gia Thái Lan Thống nhất - UTN) ngày 17/8 cho biết sẽ tham gia liên minh do đảng Pheu Thai (Vì nước Thái) dẫn đầu và bỏ phiếu cho ứng cử viên thủ tướng của đảng Pheu Thai.
Đảng Pheu Thai hôm 9-8 cho biết có thêm 6 đảng tham gia liên minh mới ra đời trong nỗ lực phá vỡ bế tắc chính trị theo sau cuộc bầu cử ở Thái Lan hồi tháng 5. Liên minh nói trên do 2 đảng Pheu Thai và Bhumjaithai thành lập hôm 7-8.
Một nguồn tin của đảng Pheu Thai ngày 4/8 cho biết, kế hoạch trở lại Thái Lan của cựu Thủ tướng Thaksin Shinawatra sẽ bị hoãn cho tới khi chính phủ do Pheu Thai dẫn dắt được thành lập.
Hãng Reuters ngày 2.8 đưa tin đảng Move Forward (MFP) không còn nằm trong liên minh 8 đảng do chính họ lập nên.
Ngày 21/7, Tổng Thư ký MFP Chaithawat Tulathon xác nhận đảng này đã quyết định rút lui để đảng Pheu Thai lãnh đạo liên minh tiềm tàng thành lập chính phủ mới.
Ông Pita Limjaroenrat gần như đã mất cơ hội trở thành thủ tướng thứ 30 của Thái Lan và cục diện nhiều khả năng nằm trong tay đảng Pheu Thai
Pheu Thai cũng đã nêu ứng cử viên thủ tướng của riêng mình trong trường hợp lãnh đạo MFP không đủ số phiếu cần thiết để thành lập chính phủ Thái Lan.
Nếu lãnh đạo đảng MFP Pita thất bại trong cuộc bỏ phiếu ở Quốc hội, đảng Pheu Thai sẽ lập một liên minh thay thế (loại trừ MFP), gồm một số đảng từ chính phủ sắp mãn nhiệm.
Theo phóng viên TTXVN tại Thái Lan, nguồn tin từ đảng Vì nước Thái (Pheu Thai) cho biết đảng này sẵn sàng thành lập một liên minh thay thế không bao gồm đảng Tiến bước (MFP) và liên minh này sẽ đưa các đảng từ chính phủ sắp mãn nhiệm vào, nếu lãnh đạo MFP Pita Limjaroenrat không đảm bảo đủ sự ủng hộ để trở thành thủ tướng trong cuộc bỏ phiếu ngày 19/7 tại Quốc hội.
Chiều 3/7, Quốc hội Thái Lan sẽ bắt đầu phiên họp đầu tiên đánh dấu 50 ngày sau cuộc tổng tuyển cử hôm 14/5, khởi động quá trình thành lập chính phủ và lựa chọn tân Thủ tướng của đất nước.
Ngày 19/6, Ủy ban Bầu cử Thái Lan (EC) thông báo đã tán thành tất cả 400 nghị sĩ được bầu ở khu vực bầu cử và 100 nghị sĩ được bầu theo danh sách đảng, đồng thời bảo lưu quyền điều tra gian lận bầu cử liên quan đến bất kỳ ai trong số các nghị sĩ trên trong vòng một năm.
Phe đối lập theo chủ nghĩa cải cách của Thái Lan đã giành được nhiều ghế nhất và tỷ lệ phiếu bầu phổ thông lớn nhất trong cuộc bầu cử ở nước này, cho thấy cử tri đã chán ngán sau gần một thập kỷ cai trị của quân đội và được quân đội hậu thuẫn.
Kết quả kiểm phiếu sơ bộ tính đến rạng sáng 15/5 cho thấy, hai đảng Tiến bước (MFP) và Pheu Thai đang dẫn đầu cuộc bầu cử ở Thái Lan.
Đảng Tiến bước (Move Forward) của ông Pita Limjaroenrat bất ngờ giành được sự ủng hộ ở mọi khu vực bầu cử trên toàn quốc và đang dẫn trước Đảng Vì nước Thái với tỷ số sít sao, theo kết quả không chính thức do Ủy ban bầu cử Thái Lan cập nhật vào rạng sáng 15/5.
Dù có 70 đảng tham gia trang cử nhưng cuộc bầu cử dự kiến chỉ là sự tranh đua giữa các đảng: Quốc gia Thái Lan thống nhất, Vì nước Thái và Tiến bước
Tại thành phố từng là bệ phóng của cựu Thủ tướng Thaksin Shinawatra, đảng Pheu Thai do ông thành lập giờ đây phải chiến đấu để duy trì vị thế tại chính trường Thái Lan.
Bầu cử Thái Lan đang được mô tả như một 'cuộc đua kinh tế', khi những hứa hẹn của các ứng viên cho vị trí Thủ tướng tiếp theo đã mang đến nhiều đề xuất cụ thể nhằm hỗ trợ các ngành nông nghiệp, công nghiệp mới, và khôi phục khả năng cạnh tranh của quốc gia.
Căng thẳng đồng loạt xảy ra trong nội bộ các chính đảng lớn của Thái Lan như Pheu Thai, Palang Pracharath hay Move Forward khi cuộc tổng tuyển cử đã đến gần.
Cựu Thủ tướng lưu vong của Thái Lan, ông Thaksin Shinawatra, tuyên bố sẽ về nước mà không cần sự hỗ trợ từ đảng Pheu Thai hay đảng cầm quyền Palang Pracharath, The Nation đưa tin ngày 25-1.