Không khí náo nhiệt, sắc màu zèng rực rỡ, âm vang cồng chiêng hòa cùng tiếng cười nói rộn ràng..., tất cả tạo nên một bức tranh xuân mới đầy năng lượng.
Cách đây chưa lâu, khi nhắc đến A Lưới nhiều người vẫn ái ngại vì dịch vụ lưu trú ở huyện vùng cao còn quá nghèo nàn và thiếu thốn. Thế nhưng hôm nay, khi quay lại A Lưới, mọi người đều bất ngờ với sự thay đổi ngoạn mục, chất lượng dịch vụ du lịch nơi đây phát triển vượt bậc. Những cảnh quan nhiên, như suối A Nor (Hồng Kim), Par Le (Hồng Hạ)… được đầu tư, đánh thức. Các khu homestay, farmstay… mọc lên đã làm thay đổi bộ mặt du lịch, biến A Lưới trở thành điểm du lịch hấp dẫn.
Gió chiều thổi nhẹ trên những triền đồi A Biah (huyện A Lưới, thành phố Huế), nơi trước đây bom đạn chiến tranh từng cày nát mỗi thước đất. 'Đồi Thịt Băm' chết chóc năm xưa giờ đây bình yên với mầu xanh mướt mát của những vườn cây trái sum suê, với những mái nhà ấm áp vang tiếng trẻ thơ vui đùa...
Tính từ ngày ra mắt (31/3/2021) đến nay, tuy chưa tròn một nhiệm kỳ 5 năm, nhưng cũng đủ để cho các thành viên Chi hội Văn học nghệ thuật (VHNT) các dân tộc thiểu số Việt Nam TP. Huế nhìn lại một chặng đường đáng tự hào.
Ngày 2/4, Bảo tàng Mỹ thuật Huế cho biết đã tổng kết chương trình sáng tác về chủ đề 'Nghệ thuật truyền thống A Lưới'.
Hàng nghìn người dân là người Tà Ôi, Pa Cô, Pa Hy, Ca Tu, Kinh sáng nay đã hội tụ tại Làng văn hóa các dân tộc huyện A Lưới, thành phố Huế để vui hội sắc xuân vùng cao. Các bộ trang phục truyền thống cùng sắc màu của cỏ cây hoa lá, sản vật những ngày tháng ba, hòa trong tiếng trống da trâu, chiêng, khèn, tù và... đã khuấy động một góc rừng.
Xác định phát triển du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, trọng điểm, gắn với giải quyết việc làm, phát triển kinh tế - xã hội, góp phần giảm nghèo bền vững cho bà con các dân tộc thiểu số trên địa bàn nên trong những năm qua, chính quyền huyện A Lưới, thành phố Huế đã có nhiều chủ trương, chính sách nhằm đẩy mạnh phát triển du lịch dựa trên những tiềm năng sẵn có của địa phương.
Tiếng cồng chiêng vang lên từ ngôi nhà cộng đồng xã Bình Tiến (thị xã Hương Trà) là âm thanh quen thuộc mỗi buổi sinh hoạt của Câu lạc bộ (CLB) Dân ca truyền thống dân tộc Pa Hy. Đây là buổi sinh hoạt định kỳ góp phần bảo tồn và phát huy bản sắc văn hóa trong thời đại mới.
Sau khi sáp nhập, diện tích và quy mô dân số huyện Phú Lộc được mở rộng. Chính quyền địa phương, các phòng, ban, đơn vị liên quan tập trung nhiều giải pháp để quản lý tốt địa bàn, giải quyết nhanh chóng các thủ tục cho người dân.
Sáng nay 30/11, trong ngày làm việc cuối cùng của kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV, với 458/461 đại biểu tham gia biểu quyết tán thành, Quốc hội đã thông qua dự thảo Nghị quyết thành lập thành phố Huế trực thuộc Trung ương với tỷ lệ 95,62%. Nghị quyết này có hiệu lực thi hành từ ngày 1/1/2025.
Những kỳ vọng được bà con dân tộc thiểu số ở Huế gửi gắm trước thời khắc Quốc hội quyết định địa phương trở thành thành phố trực thuộc Trung ương.
Giảng dạy ở ngôi trường chủ yếu học sinh dân tộc, cô Đào Ngọc Hiền luôn dành tình yêu thương học sinh, góp sức nâng cao chất lượng giáo dục.
Tạo lạc trên đồi sim thơ mộng, Làng văn hóa truyền thống các dân tộc huyện A Lưới là nơi để cộng đồng dân tộc bản địa cùng nhau gìn giữ, bảo vệ và phát triển văn hóa dân tộc mình.
Một trong những thành công của Thừa Thiên-Huế là giải được bài toán khó ở mạn phía Tây khi đưa huyện A Lưới thoát khỏi huyện nghèo năm 2024.
Huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế nằm trên dãy Trường Sơn hùng vĩ, nơi sinh sống của đồng bào các dân tộc Pa Cô, Tà Ôi, Cơ Tu… Nơi đây có một Làng văn hóa truyền thống độc đáo, đó là 'ngôi làng chung', nơi sinh hoạt, bảo tồn, giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa các dân tộc thiểu số huyện A Lưới.
Sáng 6/9, tại huyện A Lưới, UBND tỉnh Thừa Thiên Huế tổ chức lễ công bố Quyết định của Thủ tướng Chính phủ về công nhận huyện A Lưới thoát nghèo năm 2024. Đến dự buổi lễ có các đồng chí: Lê Trường Lưu, Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch HĐND tỉnh, Trưởng đoàn ĐBQH tỉnh Thừa Thiên Huế; Nguyễn Văn Phương, Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh…
Đón Tết Độc lập của đồng bào vùng cao A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế luôn là sự kiện đặc biệt của bà con các dân tộc Pa Cô, Vân Kiều, Tà Ôi, Cơ Tu, Pa Hy… Ngày nay, trong những ngôi nhà của đồng bào các dân tộc ở huyện vùng cao A Lưới đều thờ Chủ tịch Hồ Chí Minh với lòng tôn kính đặc biệt. Dịp 2/9 năm nay, bà con thành kính dâng nén hương tỏ lòng biết ơn Bác Hồ.
Từ những hỗ trợ của các chương trình mục tiêu quốc gia, huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên - Huế đã nỗ lực thoát nghèo, phát triển kinh tế - xã hội, đời sống của người dân được nâng cao.
Thuộc xã Mỹ Phong, huyện Phong Điền, suối Hầm Heo là điểm đến còn khá hoang sơ ở Thừa Thiên Huế, với các hoạt động như tắm suối, cắm trại, trải nghiệm văn hóa của người dân địa phương.
Kiến trúc đặc trưng độc đáo, vị trí tọa lạc giữa khu bảo tồn sim rừng bạt ngàn hoa lá, bao quanh là đại ngàn Trường Sơn hùng vĩ, Làng văn hóa truyền thống các dân tộc thiểu số huyện A Lưới hứa hẹn là điểm đến mới về tham quan du lịch, giao lưu, bảo tồn, phát huy các giá trị văn hóa đặc sắc của đồng bào vùng cao Thừa Thiên-Huế.
A Lưới là một huyện miền núi nằm ở phía Tây của tỉnh Thừa Thiên Huế có hơn 80km đường biên giới giáp với nước bạn Lào. Huyện có 17 xã và 1 thị trấn với hơn 14.300 hộ dân, trong đó có hơn 11.000 hộ là đồng bào các dân tộc thiểu số (DTTS) như Pa Cô, Tà Ôi, Cơ Tu, Pa Hy.
Thực hiện phong trào Thi đua Quyết thắng giai đoạn 2019 – 2024, Đồn Biên phòng Hương Nguyên liên tục đạt danh hiệu đơn vị 'Quyết thắng'; đơn vị 'Vững mạnh, mẫu mực, tiêu biểu', chung sức cùng lực lượng bộ đội biên phòng (BĐBP) tỉnh xây dựng 'thành trì' biên cương vững chắc, vinh dự được Bộ Tư lệnh BĐBP và UBND tỉnh tặng Bằng khen.
Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng từ trần để lại trong lòng đồng bào dân tộc ở hai huyện miền núi: Nam Đông và A Lưới (Thừa Thiên Huế) nhiều tình cảm trân quý, nhất là những lời dặn dò khi Người về thăm.
Huyện miền núi biên giới A Lưới, tỉnh Thừa Thiên-Huế (TT-Huế) vừa được công nhận thoát nghèo năm 2024, ra khỏi danh sách 74 huyện nghèo toàn quốc.
Ngày 22/7, Phó Thủ tướng Chính Phủ Trần Lưu Quang ký Quyết định công nhận huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế thoát nghèo năm 2024 và được đưa ra khỏi Danh sách huyện nghèo giai đoạn 2021 – 2025.
Bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống của đồng bào các dân tộc thiểu số gắn với phát triển du lịch cộng đồng là định hướng của tỉnh Thừa Thiên Huế, nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội bền vững vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi.
Với sự hỗ trợ, đồng hành từ Hội Người khuyết tật - Bảo trợ Người Khuyết tật và Trẻ mồ côi (NKT - BT NKT&TMC) tỉnh, nhiều trẻ em mồ côi, trẻ em khuyết tật, có hoàn cảnh khó khăn đã được tiếp thêm niềm tin, động lực để học tập và vươn lên.
A Lưới xác định phát triển du lịch trở thành ngành kinh tế quan trọng, gắn với giải quyết việc làm, phát triển kinh tế và giảm nghèo bền vững.
Được xây dựng tại khu bảo tồn sim thuộc xã Hồng Thượng, Dự án Làng văn hóa truyền thống các dân tộc huyện A Lưới (Thừa Thiên Huế) với kinh phí gần 20,8 tỷ đồng đang dần hoàn thiện.
Với những tiềm năng, lợi thế vốn có, huyện A Lưới (tỉnh Thừa Thiên Huế) xác định phát triển du lịch là chương trình trọng điểm, đột phá trong phát triển kinh tế xã hội của địa phương.
Hồng Kim là một trong các xã miền núi của huyện A Lưới (tỉnh Thừa Thiên- Huế) có hơn 90% dân số là người đồng bào dân tộc Pa Cô, Tà Ôi, Cơ Tu, Pa Hy sinh sống. Do cuộc sống của người dân còn nhiều khó khăn, một số tập tục được truyền từ đời này sang đời khác nên muốn thay đổi nhận thức của người dân không phải là câu chuyện dễ dàng.
Ngày hội văn hóa, thể thao và du lịch (VH-TT&DL) các dân tộc miền núi tỉnh Thừa Thiên Huế là hoạt động truyền thống, nhằm khơi dậy niềm tự hào và lòng biết ơn đối với Bác Hồ kính yêu...
Ngày hội 'Văn hóa, Thể thao và Du lịch các dân tộc miền núi' tỉnh Thừa Thiên Huế lần thứ XV năm 2024 với nhiều hoạt động thu hút người dân, du khách.
Trong khuôn khổ chương trình 'Ngày hội văn hóa, thể thao, du lịch các dân tộc miền núi' tỉnh Thừa Thiên Huế lần thứ XV, chiều 16/5, UBND huyện A Lưới tổ chức Hội nghị xúc tiến du lịch năm 2024.
Thời gian qua, lực lượng Công an các xã miền núi thuộc huyện A Lưới (Thừa Thiên Huế) đã thực hiện nhiều mô hình nhằm lan tỏa phong trào Toàn dân bảo vệ An ninh Tổ quốc (ANTQ). Đặc biệt, các cán bộ, chiến sĩ (CBCS) Công an xã đã tích cực học tiếng dân tộc Pa Cô để giao tiếp và thực hiện '4 cùng' với đồng bào dân tộc thiểu số nhằm góp phần giữ vững ANTT vùng biên giới.
Ngày hội văn hóa, thể thao và du lịch (VH-TT&DL) các dân tộc miền núi tỉnh Thừa Thiên Huế là hoạt động truyền thống, nhằm khơi dậy niềm tự hào và lòng biết ơn đối với Bác Hồ kính yêu. Khẳng định niềm tin, quyết tâm mãi mãi đi theo Đảng của đồng bào các dân tộc, góp phần xây dựng quê hương Thừa Thiên Huế ngày càng giàu đẹp.
Ngày hội VHTTDL các dân tộc miền núi tỉnh Thừa Thiên Huế diễn ra nhiều hoạt động đặc sắc, thu hút đông đảo người dân, du khách tham dự.
'Ngày hội văn hóa, thể thao và du lịch các dân tộc miền núi' tỉnh Thừa Thiên Huế lần thứ XV, năm 2024 với sự tham gia của đông đảo quan khách, người dân đã chính thức khai mạc tối 15/5 tại không gian Quảng trường Trung tâm huyện A Lưới.
Tối 15/5, tại thị trấn A Lưới, huyện A Lưới, Sở VHTT tỉnh Thừa Thiên Huế phối hợp cùng UBND huyện A Lưới đã tổ chức Lễ Khai mạc Ngày hội VHTTDL các dân tộc miền núi tỉnh Thừa Thiên Huế lần thứ XV năm 2024.
Triển lãm tư liệu ảnh về Chủ tịch Hồ Chí Minh, triển lãm tranh dân gian, lễ hội ẩm thực, thao diễn dệt Zèng, trưng bày các đặc sản của đồng bào dân tộc miền núi… nằm trong sự kiện Ngày hội 'Văn hóa, Thể thao và Du lịch các dân tộc miền núi' tỉnh Thừa Thiên Huế lần thứ 15-2024 thu hút đông đảo người dân, du khách tham gia.
Không chỉ đa dạng, lễ hội của cộng đồng các dân tộc thiểu số trên địa bàn tỉnh đã ít nhiều phản ánh được những ước vọng, sự cầu nguyện của con người đến các đấng thần linh về một cuộc sống ấm no. Đó là nhận định được các chuyên gia đưa ra khi bàn về việc nhận diện giá trị và hướng bảo vệ các lễ hội nói chung và lễ hội của cộng đồng dân tộc thiểu số nói riêng.
Gương mẫu, tận tụy và đầy trách nhiệm trong công việc, Thiếu tá Hồ Thị Kim Anh (sinh năm 1986, Phó Trưởng Công an xã Hồng Kim, huyện A Lưới) luôn hoàn thành xuất sắc các nhiệm vụ được giao. Nhiều năm liền, Thiếu tá Kim Anh đều đạt danh hiệu Chiến sĩ thi đua cơ sở, được Bộ Công an, Giám đốc Công an tỉnh, Chủ tịch UBND tỉnh tặng nhiều bằng khen, giấy khen vì có thành tích xuất sắc trong công tác đấu tranh phòng, chống tội phạm.
Sự biến động của thời gian, hoàn cảnh sống, ảnh hưởng của quá trình hội nhập khiến cho văn hóa truyền thống của đồng bào các dân tộc thiểu số đang nguy cơ mai một.
Mùa xuân đến sớm hơn khi hàng ngàn người dân nghèo trên địa bàn toàn tỉnh được ổn định trong những căn nhà mới nặng nghĩa ân tình. Cả hệ thống chính trị, các cá nhân, đơn vị, doanh nghiệp, cộng đồng xã hội đã luôn nỗ lực sát cánh cùng các hộ dân nghèo bằng những cách làm khác nhau, với phương châm: 'không để ai ở lại phía sau'.
Vào dịp đầu Xuân mới, đồng bào các dân tộc người Pa Cô, Tà Ôi, Cơ Tu, Pa Hy ở huyện miền núi A Lưới (Thừa Thiên Huế) tổ chức những lễ hội truyền thống theo phong tục địa phương. Các lễ hội tái hiện sinh động phong tục tập quán trong đời sống, lao động sản xuất của người dân, thể hiện bản sắc văn hóa và tinh thần đoàn kết xây dựng quê hương ngày càng giàu đẹp.