Giữ vững thương hiệu gà Lạc Thủy giữa thách thức thị trường

Trong bối cảnh ngành chăn nuôi cả nước gặp nhiều khó khăn do giá thức ăn tăng cao, thị trường tiêu thụ có nhiều biến động, mô hình nuôi gà bản địa ở huyện Lạc Thủy vẫn duy trì được sự ổn định và phát triển. Thương hiệu

Triển khai Nghị quyết số 57-NQ/TW - Bứt phá từ chuyển đổi số, đổi mới tư duy: Bài 1 - Dựng nền móng số hóa

Nghị quyết số 57-NQ/TW của Bộ Chính trị về đột phá phát triển khoa học công nghệ (KHCN), đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số (CĐS) quốc gia được ví như

Nông nghiệp 4.0 và Tài nguyên số: 'Đòn bẩy' cho sự phát triển

Trong xu thế tất yếu của cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư, chuyển đổi số (CĐS) không còn là xu hướng mà đã trở thành yêu cầu cấp thiết, là động lực quan trọng cho sự phát triển toàn diện của mỗi địa phương, mỗi ngành. Hòa chung vào công cuộc CĐS, Sở Nông nghiệp và Môi trường tỉnh Long An đã đạt kết quả ấn tượng. Những nỗ lực không ngừng này không chỉ góp phần hiện đại hóa công tác quản lý, nâng cao chất lượng phục vụ người dân và doanh nghiệp (DN) mà còn tạo nền tảng vững chắc cho cải cách hành chính, thu hút đầu tư và thúc đẩy KT-XH, đặc biệt trong xây dựng nông thôn mới (NTM) thông minh.

Tích cực hỗ trợ, tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp

Thực hiện chỉ đạo của UBND tỉnh về việc tập trung hỗ trợ, tháo gỡ khó khăn, vướng mắc cho doanh nghiệp, thực hiện 10 cam kết của tỉnh đối với nhà đầu tư, các ngành chức năng, địa phương trong tỉnh đã và đang đẩy mạnh triển khai các giải pháp để hỗ trợ, tạo điều kiện tốt nhất cho doanh nghiệp hoạt động. Trong đó, trọng tâm là hỗ trợ, giải quyết các vấn đề liên quan đến tuyển dụng lao động, cấp giấy phép cho chuyên gia nước ngoài, đường giao thông, nâng cao chất lượng cung cấp điện, xúc tiến thương mại, kết nối cung - cầu tiêu thụ sản phẩm…

Yên Bái có 273 sản phẩm OCOP được chứng nhận đạt từ 3 đến 4 sao

Đến nay, toàn tỉnh Yên Bái có 273 sản phẩm OCOP được chứng nhận, trong đó 25 sản phẩm đạt 4 sao và 248 sản phẩm đạt 3 sao.

Thương mại điện tử tiếp sức sản phẩm chủ lực nông thôn mới

Trong chương trình nông thôn mới, thương mại điện tử trở thành công cụ hiệu quả giúp tiêu thụ sản phẩm chủ lực, mở rộng thị trường, tăng thu nhập cho người dân.

Bắc Kạn: Hỗ trợ nông dân xây dựng thương hiệu sản phẩm trên nền tảng số

Để bắt nhịp tham gia chuyển đổi số trong việc xây dựng thương hiệu, quảng bá và tiêu thụ sản phẩm trên không gian mạng, Hội Nông dân (HND) tỉnh Bắc Kạn đã và đang tích cực triển khai nhiều hoạt động thiết thực nhằm hỗ trợ hội viên nâng cao nhận thức, chủ động tiếp cận thị trường.

Hỗ trợ nông dân xây dựng thương hiệu sản phẩm trên nền tảng số

Với sự phát triển mạnh mẽ của các nền tảng số, Hội Nông dân (HND) tỉnh Bắc Kạn đã và đang tích cực triển khai nhiều hoạt động thiết thực, giúp hội viên xây dựng thương hiệu, quảng bá và tiêu thụ sản phẩm trên không gian mạng, chủ động tiếp cận thị trường một cách hiện đại, hiệu quả hơn.

Nông sản an toàn - tiềm năng và thách thức

Khoảng 5 năm trở lại đây, người dân Thái Nguyên đã chú trọng đầu tư cho sản xuất sạch để tạo ra sản phẩm an toàn. Với trên 5.900ha chè đạt tiêu chuẩn VietGAP, 120ha chè hữu cơ; trên 1.030ha cây ăn quả và 179 trang trại, cơ sở chăn nuôi sản xuất an toàn theo tiêu chuẩn VietGAP… Thái Nguyên đang có nguồn nông sản an toàn khá dồi dào. Tuy nhiên, việc tiêu thụ vẫn còn là một thách thức lớn, nhất là việc đưa nông sản an toàn lên sàn thương mại điện tử.

Những 'cửa hàng số' của nông dân

Chuyển đổi số (CĐS) đã từng bước thâm nhập vào đời sống của người nông dân Yên Bái bằng những cách giản dị mà hiệu quả. Từ phát trực tiếp trên các nền tảng mạng xã hội, mở gian hàng trên sàn thương mại điện tử đến sử dụng điện thoại thông minh để cập nhật giá cả, kết nối thị trường; người nông dân đang từng bước chủ động, sáng tạo làm chủ công nghệ số.

Huyện Lạc Thủy phát triển nông nghiệp gắn với xây dựng nông thôn mới

Với định hướng phát triển nông nghiệp hàng hóa, ứng dụng khoa học kỹ thuật và chú trọng xây dựng thương hiệu sản phẩm, huyện Lạc Thủy từng bước nâng cao giá trị sản xuất, cải thiện đời sống nhân dân, tạo đà cho phát triển kinh tế - xã hội bền vững.

Đa dạng hóa hoạt động hưởng ứng tiêu dùng hàng Việt

Thực hiện cuộc vận động (CVĐ) 'Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam', thời gian qua, Sở Nông nghiệp và Môi trường (NN-MT) đã hưởng ứng tích cực, đồng hành với hàng Việt. Qua đó, góp phần lan tỏa niềm tin vào hàng Việt, giúp người dân có nhiều cơ hội tìm hiểu, mua sắm cũng như sản xuất những sản phẩm chất lượng, giá cả hợp lý.

Hỗ trợ người dân lên sàn thương mại điện tử

Nhằm thực hiện hiệu quả nhiệm vụ đẩy mạnh chuyển đổi số theo chủ đề năm 2025 của TPHCM, các địa phương, đơn vị, tổ chức đã chú trọng thực hiện chuyển đổi số thuộc lĩnh vực, địa bàn phụ trách. Trong đó có việc tích cực hỗ trợ các hộ kinh doanh nhỏ lẻ, hộ nông dân tiếp cận với sàn thương mại điện tử (TMĐT), giúp nhiều hộ kinh doanh có cơ hội mở rộng thị trường, đưa sản phẩm đến đông đảo người tiêu dùng.

Thúc đẩy phát triển kinh tế tư nhân

Huyện Đức Trọng đã và đang triển khai các cơ chế, chính sách hỗ trợ, khuyến khích phát triển kinh tế tư nhân liên kết hợp tác, đổi mới sáng tạo, không ngừng tham gia mở rộng thị trường và nâng cao năng lực cạnh tranh phát triển.

Trạm Tấu phát triển mới 5 sản phẩm OCOP trong năm 2025

Năm 2025, huyện Trạm phấn đấu phát triển mới 5 sản phẩm OCOP, trong đó có 2 sản phẩm hạng 4 sao cấp tỉnh; 3 sản phẩm hạng 3 sao cấp huyện. 5 sản phẩm mới là: Hồng trà, Lục trà, Hồng trà túi lọc, Lục trà túi lọc của Hợp tác xã Trà shan tuyết Phình Hồ và sản phẩm chè xanh Bản Mù của Hợp tác xã Nông nghiệp và Du lịch Bản Mù.

Chuyển đổi số toàn diện ở Hải Hà

Những bước tiến mới từ chuyển đổi số toàn diện đã góp phần tạo nên cơ sở vững chắc, là động lực mang tính then chốt để huyện Hải Hà (Quảng Ninh) tiếp tục bứt phá trong phát triển KT-XH.

Kết nối thị trường, nâng tầm nông sản

Sau hơn 4 năm thực hiện Đề án số 03-ĐA/TU của Ban Thường vụ Tỉnh ủy về

Làng nghề bắt nhịp 'cuộc sống số'

Khi kinh doanh trực tuyến trở thành xu hướng, nhiều làng nghề truyền thống đã lựa chọn bước ra khỏi vùng an toàn, tìm cách chinh phục khách hàng bằng những trải nghiệm mua hàng khác biệt trên các nền tảng trực tuyến.

Mạnh dạn 'số hóa', đồng bào dân tộc thiểu số ở Hòa Bình đổi đời

Nhờ sự chủ động trong đổi mới phương thức sản xuất, ứng dụng hiệu quả công nghệ thông tin, chuyển đổi số, đồng bào dân tộc thiểu số miền núi tại Hòa Bình đã đạt được những thành công ấn tượng.

Vĩnh Phúc: Đổi mới xúc tiến thương mại, thúc đẩy tăng trưởng

Với nhiều nỗ lực, ngành thương mại Vĩnh Phúc đã được đầu tư, từng bước tăng trưởng đáng kể, hằng năm, đóng góp hơn 10% vào GDP của tỉnh.

Nhộn nhịp sắm Tết online

Tết Nguyên đán Ất Tỵ 2025 đang đến rất gần, thời điểm này, nhu cầu mua sắm của người dân trên địa bàn tỉnh Yên Bái tăng cao. Cùng với cách thức mua hàng tại các chợ truyền thống, cửa hàng, siêu thị, thì nay nhiều người lựa chọn hình thức mua sắm trực tuyến (online) để Tết trở nên thảnh thơi hơn.

Quảng Ninh phát triển sản phẩm OCOP

Để các sản phẩm OCOP của Quảng Ninh thực sự trở thành sản phẩm hàng hóa, thì việc nâng cao chất lượng sản phẩm và phát triển sản phẩm mới là hết sức cần thiết. Ban Chỉ đạo OCOP tỉnh đã có Văn bản số 336/VPĐPNTM- OCOP ngày 19-6-2023 'về hướng dẫn thực hiện Chu trình OCOP tỉnh Quảng Ninh giai đoạn đến năm 2025'. Theo đó, các sản phẩm mới tham gia OCOP đều được các địa phương thẩm định, tư vấn, hướng dẫn và có quyết định chấp thuận tham gia Chương trình OCOP.

Phát triển thương mại điện tử - Cơ hội và thách thức từ nguồn nhân lực

Trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0 và xu hướng số hóa toàn cầu, thương mại điện tử (TMĐT) ngày càng trở thành động lực quan trọng thúc đẩy tăng trưởng kinh tế địa phương. Tại Hà Nam, TMĐT đang chứng kiến sự phát triển tích cực nhưng đồng thời cũng đối mặt với không ít thách thức, đặc biệt là vấn đề nguồn nhân lực.

Thúc đẩy hoạt động hợp tác xã lĩnh vực công thương

Ngày 14/12/2021, Ban Thường vụ Tỉnh ủy ban hành Nghị quyết số 06 về khuyến khích hộ cá thể, doanh nghiệp tham gia hợp tác xã đến năm 2025. Thực hiện nghị quyết, ngành Công Thương đã ban hành nhiều giải pháp cụ thể, qua đó tạo nên những chuyển biến đáng ghi nhận ở nhóm các hợp tác xã hoạt động trong lĩnh vực này.

Quảng Trị: Phấn đấu kinh tế số chiếm 10% tổng sản phẩm trên địa bàn

Quảng Trị đặt mục tiêu hạ tầng mạng băng rộng cáp quang phủ trên 80% hộ dân, 100% xã; 100% thôn, bản đang lõm sóng và đã có điện lưới quốc gia được phủ sóng băng rộng di động.

OCOP Tân Uyên phát huy thế mạnh, đặc trưng của địa phương

Từ những ngày đầu bối rối với quy trình sản xuất, hoàn thiện hồ sơ OCOP, đến nay huyện Tân Uyên đã có 25 sản phẩm OCOP được chứng nhận, trong đó có 24 sản phẩm đạt 3 sao và 1 sản phẩm đạt 4 sao. Các sản phẩm đa dạng thể hiện thế mạnh, đặc trưng của địa phương và làm nên thương hiệu mang tên OCOP Tân Uyên.

Tư duy theo cách mới, đưa nông sản Việt ra thế giới

Kết quả đạt được của các sàn thương mại điện tử (TMĐT) Việt Nam trong việc đưa nông sản Việt ra thế giới vẫn chưa được như kỳ vọng. Đại diện cơ quan quản lý gợi ý tư duy theo cách mới.

Thương mại điện tử 'khát' nhân lực

Nhận thức vai trò của thương mại điện tử (TMĐT), thời gian qua, tỉnh Hà Nam đã dành nhiều sự quan tâm, chỉ đạo nhằm thúc đẩy phát triển TMĐT ổn định và bền vững. Hạ tầng các dịch vụ phụ trợ cho TMĐT cũng được quan tâm, phát triển. Tuy nhiên, hoạt động TMĐT hiện vẫn đang gặp khó khăn do chất lượng nguồn nhân lực phục vụ cho TMĐT còn hạn chế, chưa đáp ứng kịp tốc độ tăng trưởng của thị trường.

Hỗ trợ nông dân phát triển sản phẩm OCOP

Thời gian qua, Hội Nông dân TP. Thái Nguyên triển khai nhiều hoạt động đồng hành, hỗ trợ cán bộ, hội viên xây dựng, phát triển các sản phẩm OCOP. Qua đó góp phần nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm thế mạnh của địa phương, xây dựng thương hiệu nông sản và mang lại thu nhập cao cho người dân.

'Ông lớn' chuyển phát lập sàn mới, hướng tới xuất khẩu

Cả Viettel Post và Vietnam Post đều lập sàn thương mại điện tử mới, nhắm vào thị trường thế giới.

Bình Dương: Đi từng ngõ, gõ từng nhà, hướng dẫn từng người dân chuyển đổi số

Đó chính là khẩu hiệu, nhiệm vụ của các đội, tổ, nhóm thanh niên tình nguyện Bình Dương tham gia chuyển đổi số cộng đồng trên nhiều khu vực từ các khu chợ truyền thống, hộ gia đình cho đến văn phòng khu phố...

Sàn thương mại điện tử Nông sản Bưu điện thúc đẩy kinh tế số bền vững

Sàn thương mại điện tử Nông sản Bưu điện sẽ chung tay thực hiện các nhiệm vụ trọng tâm trong Kế hoạch hành động quốc gia về phát triển kinh tế số giai đoạn 2024 – 2025.

Ra mắt sàn thương mại điện tử nông sản chất lượng cao đầu tiên tại Việt Nam

Ngày 12/12, Tổng công ty Bưu điện Việt Nam (Vietnam Post) ra mắt sàn thương mại điện tử nongsan.buudien.vn - nền tảng thương mại điện tử chuyên biệt về nông sản chất lượng cao đầu tiên tại Việt Nam.

Hợp tác xã Yên Bái góp phần nâng cao giá trị nông sản Việt

Thời gian qua, các hợp tác xã (HTX) trên địa bàn Yên Bái đã chủ động nâng cao chất lượng sản phẩm, xây dựng thương hiệu, tích cực hưởng ứng Cuộc vận động 'Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam'.

Trên 5,5 triệu hộ sản xuất nông nghiệp được hỗ trợ lên sàn thương mại điện tử

Tính đến thời điểm hiện tại, Bưu điện Việt Nam đã hỗ trợ đào tạo, tập huấn và đưa 5.500.208 tài khoản và 149.502 sản phẩm nông sản lên sàn thương mại điện tử.

Quy hoạch vùng nguyên liệu và sản xuất nông sản sạch

Theo Quy hoạch tỉnh Nam Định thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050, tỉnh xác định công nghiệp chế biến nông sản là động lực thúc đẩy sản xuất nông nghiệp. Theo đó, tỉnh tiếp tục duy trì các biện pháp ưu tiên thúc đẩy đầu tư hạ tầng, xây dựng cơ sở chế biến thủy hải sản và các sản phẩm đặc sản địa phương (OCOP); thúc đẩy doanh nghiệp, cơ sở sản xuất áp dụng công nghệ hiện đại nhằm nâng cao chất lượng, giá trị và khả năng cạnh tranh của sản phẩm...

Xây dựng thương hiệu cho nông sản - cách làm mới trong thương mại điện tử

Đưa nông sản lên sàn thương mại điện tử là cách thức hiệu quả được doanh nghiệp, hợp tác xã, hộ sản xuất làm để xây dựng thương hiệu, nâng cao giá trị sản phẩm.

Cà Mau: Đẩy mạnh chuyển đổi số và thương mại điện tử

Cà Mau đang từng bước khẳng định vị thế là địa phương tiên phong trong đổi mới sáng tạo và phát triển bền vững.Hiệp hội Thương mại điện tử Việt Nam ghi nhận và đánh giá, thương mại điện tử tỉnh Cà Mau đã và đang có những bước phát triển nhanh, mạnh.

Chủ tịch Hội Nông dân thành phố Hà Nội Phạm Hải Hoa: Đổi mới hoạt động, xây dựng Hội Nông dân Hà Nội ngày càng vững mạnh

Chủ tịch Hội Nông dân thành phố Hà Nội Phạm Hải Hoa trao đổi về việc đổi mới các hoạt động, tạo sức mạnh, niềm tin cho hội viên nông dân, xây dựng tổ chức Hội ngày càng vững mạnh.