Từ những thanh tre, nứa thô mộc, qua đôi bàn tay khéo léo của người S'tiêng, những chiếc gùi mộc mạc ra đời không chỉ để là đồ vật sử dụng trong cuộc sống thường nhật, mà còn gùi theo cả ký ức văn hóa, tinh thần cộng đồng và nét đẹp nguyên sơ của núi rừng đại ngàn. Nghề đan gùi truyền thống không chỉ là nghề mưu sinh, mà còn là bản sắc văn hóa độc đáo, đậm chất nghệ thuật đang được gìn giữ và hồi sinh trong dòng chảy hiện đại của người S'tiêng ở tỉnh Bình Phước.
Sóc Trăng là địa phương có đông đồng bào Khmer sinh sống, chiếm hơn 30% dân số của tỉnh. Trong những năm qua, với sự quan tâm, chăm lo của Đảng, Nhà nước, chính quyền địa phương, đời sống vật chất, tinh thần của bà con được nâng lên rõ rệt, cùng những đổi thay diện mạo trên các phum sóc, đã mang lại nhiều niềm vui cho đồng bào Khmer Sóc Trăng.
Trong kho tàng văn hóa truyền thống mang đậm bản sắc dân tộc Khmer, nhạc ngũ âm (Phlêng Pinpeat) được xem là 'linh hồn' bản sắc văn hóa, tài sản văn hóa quý báu và là nhạc cụ không thể thiếu trong các dịp lễ hội, Tết cổ truyền của đồng bào Khmer.
Trải qua bao thăng trầm của lịch sử, những cây cổ thụ được công nhận Cây di sản Việt Nam trên địa bàn tỉnh không chỉ là tài sản diệu kỳ của thiên nhiên ban tặng, mà còn là nơi lưu giữ lại những giá trị văn hóa, lịch sử quý báu mang ý nghĩa đặc biệt quan trọng trong đời sống tinh thần của người dân An Giang qua nhiều thế hệ.
Sáng 26-6, tại Cửa khẩu quốc tế Hoa Lư (huyện Lộc Ninh, tỉnh Bình Phước), Ban Chỉ đạo 515 tỉnh Bình Phước đã trang trọng tổ chức Lễ đón các hài cốt liệt sĩ và cán bộ, chiến sĩ Đội K72, đơn vị chuyên trách tìm kiếm hài cốt liệt sĩ thuộc Bộ Chỉ huy Quân sự tỉnh Bình Phước, hoàn thành nhiệm vụ tìm kiếm, quy tập hài cốt liệt sĩ hy sinh tại Campuchia trong đợt II, giai đoạn XXIV (mùa khô 2024–2025).
Bộ Dân tộc và Tôn giáo đề nghị đẩy mạnh công tác tuyên truyền về phòng, chống mua bán người, nhất là ở trong nội địa, mua bán người dưới hình thức lừa đảo đưa người đi lao động 'việc nhẹ lương cao.'
'Trên tay smartphone – Phum sóc vào kỷ nguyên vươn mình' sẽ là hành trình chuyển đổi số của bà con đồng bào Khmer.
Khi thông tin nhiễu loạn trở thành thách thức toàn cầu, báo chí cách mạng Việt Nam tiếp tục là ngọn đuốc soi đường, bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng, gìn giữ khối đại đoàn kết dân tộc - giá trị cốt lõi làm nên sức mạnh Việt Nam hôm nay và mai sau.
Theo sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Sóc Trăng, sắp tới tỉnh sẽ tổ chức lễ đón nhận Quyết định công nhận di sản văn hóa phi vật thể quốc gia Lễ hội Thắk Côn (Cúng Dừa) của người Khmer ở xã An Hiệp, huyện Châu Thành, tỉnh Sóc trăng.
Trong các loại hình văn hóa nghệ thuật truyền thống của đồng bào Khmer ở tỉnh Trà Vinh, có nghề thủ công chế tác mũ mão, mặt nạ phục vụ biểu diễn văn nghệ múa Sa dăm, hát À day, ca kịch Rô băm, Dù kê... của đồng bào Khmer. Nghệ nhân Ưu tú Lâm Phên ở ấp Ba Se A, xã Lương Hòa, huyện Châu Thành là người có đôi bàn tay khéo léo trong việc chế tác mũ mão, mặt nạ, góp phần giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc Khmer ở địa phương.
Cây chúc là đặc sản của vùng Bảy Núi, tập trung nhiều tại huyện Tri Tôn và TX. Tịnh Biên. Không chỉ được sử dụng phổ biến trong các món ăn của đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) Khmer, lá và trái chúc hiện nay được khai thác nhiều hơn, đem lại giá trị kinh tế cho người dân.
Theo Luật Đất đai 2024, căn cứ để chuyển mục đích sử dụng đất nông nghiệp trong khu dân cư là quy hoạch sử dụng đất cấp huyện, quy hoạch chung hoặc quy hoạch phân khu theo quy định về quy hoạch đô thị đã được cơ quan có thẩm quyền phê duyệt.
Tối 10/6, tại Trung tâm Văn hóa tỉnh Bạc Liêu, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch Việt Nam cùng Bộ Văn hóa và Nghệ thuật Vương quốc Campuchia phối hợp tổ chức khai mạc Tuần Văn hóa Campuchia tại Việt Nam năm 2025.
Thời gian qua, các địa phương và ngành Giáo dục ở Đồng bằng sông Cửu Long triển khai nhiều giải pháp nhằm bảo tồn tiếng nói, chữ viết của đồng bào dân tộc Khmer.
Đối với đồng bào Khmer, các loại hình nghệ thuật truyền thống được ví là 'linh hồn' của dân tộc. Từ các đám tiệc đến những lễ, Tết cổ truyền của đồng bào đều không thể thiếu tiếng nhạc, điệu múa dân gian.
Sáng 3-6, tại Bộ Chỉ huy Quân sự tỉnh Gia Lai, Ban Chỉ đạo 515 tỉnh Gia Lai tổ chức hội nghị tổng kết thực hiện nhiệm vụ tìm kiếm, quy tập hài cốt liệt sĩ và xác định danh tính hài cốt liệt sĩ còn thiếu thông tin giai đoạn 2021-2025.
Sáng 3/6, tại thành phố Pleiku, tỉnh Gia Lai, Ban chỉ đạo 515 tỉnh Gia Lai tổ chức Hội nghị tổng kết thực hiện nhiệm vụ tìm kiếm, quy tập hài cốt liệt sĩ và xác định danh tính hài cốt liệt sĩ còn thiếu thông tin giai đoạn 2021-2025.
Sáng 3/6, Ban Chỉ đạo 515 tỉnh Gia Lai tổ chức hội nghị tổng kết thực hiện nhiệm vụ tìm kiếm, quy tập và xác định danh tính hài cốt liệt sĩ còn thiếu thông tin giai đoạn 2021 - 2025. Đồng chí Nguyễn Thị Thanh Lịch - Tỉnh ủy viên, Phó Chủ tịch UBND tỉnh, Trưởng ban Chỉ đạo 515 tỉnh chủ trì hội nghị. Dự hội nghị có đại diện Quân khu 5, các sở, ngành và lãnh đạo các huyện, thị xã, thành phố trong tỉnh.
Sáng 3.6, tại thành phố Pleiku, Ban chỉ đạo 515 tỉnh Gia Lai đã tổ chức Hội nghị tổng kết thực hiện nhiệm vụ tìm kiếm, quy tập hài cốt liệt sĩ và xác định danh tính hài cốt liệt sĩ còn thiếu thông tin giai đoạn 2021-2025.
Sáng 3-6, tại thành phố Pleiku, tỉnh Gia Lai, Ban chỉ đạo 515 tỉnh Gia Lai tổ chức Hội nghị tổng kết thực hiện nhiệm vụ tìm kiếm, quy tập hài cốt liệt sĩ và xác định danh tính hài cốt liệt sĩ còn thiếu thông tin giai đoạn 2021-2025.
Chùa Hang có tên Khmer là Wat Kompong Ch'rây, là một trong những ngôi chùa Phật giáo Nam tông Khmer tiêu biểu ở Trà Vinh, nổi bật với cổng tam quan thiết kế như ba vòm hang độc đáo.
Đối với đồng bào Khmer, các loại hình nghệ thuật truyền thống được ví như 'linh hồn' của dân tộc...
Từ 'nhận trợ giúp' đến 'đồng kiến tạo phát triển' là sự chuyển biến mang tính cách mạng trong thực thi chính sách dân tộc, tôn giáo và phát triển vùng miền tại các vùng dân tộc thiểu số và miền núi.
Không chỉ là không gian trưng bày nhiều hiện vật đa dạng, sinh động về văn hóa và con người Bạc Liêu qua nhiều thời kỳ, Bảo tàng tỉnh Bạc Liêu còn mang hơi thở của văn hóa cộng đồng 3 dân tộc anh em Kinh - Khmer - Hoa. Trong đó, không gian văn hóa Khmer mang đến người xem ấn tượng về đời sống mộc mạc, bình dị của một cộng đồng giàu bản sắc trên mảnh đất Bạc Liêu.
Tiến sĩ Sơn Cao Thắng của Trường Đại học Trà Vinh được nhiều sinh viên thán phục nhờ cách giảng dạy nghệ thuật truyền thống Khmer đầy cảm hứng.
Ngày 15/5, Hội Liên hiệp Phụ nữ tỉnh An Giang và Hội Liên hiệp Phụ nữ huyện Tri Tôn tập huấn nâng cao năng lực cho thành viên tổ truyền thông cộng đồng năm 2025. Đây là hoạt động nằm trong Dự án 8 (Thực hiện bình đẳng giới và giải quyết những vấn đề cấp thiết đối với phụ nữ và trẻ em), Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 1, 2021 – 2025.
Trên đường vào các phum sóc của đồng bào Khmer, thường thấy nhiều miếu thờ Neak Tà (ông Tà) như thần thành hoàng các làng của người Việt. Theo quan niệm của đồng bào Khmer, Neak Tà là vị thần bảo hộ cộng đồng phum sóc bình yên, sung túc, khỏe mạnh, bảo vệ mùa màng bội thu.
Suốt gần một tuần qua, không khí lễ hội rộn ràng lan tỏa khắp các vùng có đông đồng bào Khmer sinh sống. Lễ hội Đom Lơng Neák Tà (Cúng ông Tà), một nghi lễ truyền thống đậm đà bản sắc được tổ chức trang trọng và thiêng liêng, vừa là dịp tri ân các vị thần hộ mệnh, vừa là sợi dây kết nối các thế hệ, giữ gìn nét văn hóa độc đáo của cộng đồng suốt bao đời nay...
Trong vai trò Chủ tịch Hội Liên hiệp Phụ nữ (LHPN) phường Mỹ Đức, thành phố Hà Tiên, tỉnh Kiên Giang, chị Ngông Liếm đã trở thành tấm gương tiêu biểu trong tham gia bảo vệ đường biên, cột mốc cũng như giữ vững an ninh trật tự trên địa bàn. Dưới sự lãnh đạo của chị, Hội LHPN phường Mỹ Đức không ngừng đổi mới, sáng tạo nhiều mô hình thiết thực, góp phần thắt chặt mối đoàn kết giữa các ban, ngành, đoàn thể địa phương và Đảng ủy, Ban chỉ huy Đồn Biên phòng cửa khẩu quốc tế Hà Tiên, BĐBP Kiên Giang.
Những năm qua, tỉnh Kiên Giang đã thực hiện Tiểu dự án 6 'Bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp của các dân tộc thiểu số gắn với phát triển du lịch' thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế-xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021-2030, giai đoạn 1: 2021-2025 (Chương trình 1719) đã hỗ trợ nguồn lực quan trọng và tiếp thêm động lực cho công tác bảo tồn, phát huy các giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp của đồng bào gắn với phát triển du lịch.
Từ những căn nhà xiêu vẹo giữa sườn núi Hà Giang đến mái lá rách nát vùng biên giới Tây Nam Bộ, giấc mơ về một nơi 'che nắng, trú mưa' bao năm ám ảnh những phận đời nghèo khó. Nhưng giờ hành trình xóa nhà tạm, nhà dột nát không còn là giấc mơ xa vời.
Trong vai trò Chủ tịch Hội Liên hiệp Phụ nữ (LHPN) phường Mỹ Đức, thành phố Hà Tiên, tỉnh Kiên Giang, chị Ngông Liếm đã trở thành tấm gương tiêu biểu trong tham gia bảo vệ đường biên, cột mốc cũng như giữ vững an ninh trật tự trên địa bàn. Dưới sự lãnh đạo của chị, Hội LHPN phường Mỹ Đức không ngừng đổi mới, sáng tạo nhiều mô hình thiết thực, góp phần thắt chặt mối đoàn kết giữa các ban, ngành, đoàn thể địa phương và Đảng ủy, Ban chỉ huy Đồn Biên phòng cửa khẩu quốc tế Hà Tiên, BĐBP Kiên Giang.
Hướng tới kỷ niệm 135 năm ngày sinh của Chủ tịch Hồ Chí Minh (19/5/1890 – 19/5/2025); 71 năm Ngày Chiến thắng Điện Biên Phủ (7/5/1954 - 7/5/2025), từ ngày 05 - 31/5/2025 sẽ tổ chức các hoạt động tháng 5 với chủ đề 'Bác Hồ với cộng đồng các dân tộc Việt Nam' tại Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam.
Ngôi chùa Khmer ở tỉnh Trà Vinh có chiếc cổng độc đáo như chiếc hang nên mọi người hay gọi là chùa Hang. Nơi đây còn có nghề điêu khắc tạo ra những tác phẩm nghệ thuật thuộc hàng 'báu vật'.
Từ ngày 5 - 31/5/2025 tại Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam (Đồng Mô, Sơn Tây, Hà Nội) sẽ có nhiều hoạt động đặc sắc với chủ đề 'Bác Hồ với cộng đồng các dân tộc Việt Nam'.
Hiện, nhiều mô hình trường học được lập ra nhằm đáp ứng nhu cầu của phụ huynh và học sinh, vậy điều kiện thành lập trường gồm những gì?
Từ những phum sóc còn nhiều khó khăn, đến nay nhiều xã vùng đồng bào dân tộc Khmer của tỉnh Vĩnh Long đã vươn mình phát triển trở thành những xã nông thôn mới, mang lại cuộc sống ấm no cho người dân.
Bằng sự mưu trí của mình, ông cùng đồng đội tiêu diệt và bắt sống hàng trăm tên địch, cứu sống hàng nghìn dân thường, thu hàng chục tấn vũ khí, đạn dược. Năm 1985, ông được Nhà nước phong tặng danh hiệu Anh hùng Lực lượng vũ trang Nhân dân (LLVTND).