Mặc dù hành trình số hóa đầy hứa hẹn, Việt Nam cũng phải đối mặt với những thách thức không nhỏ, khi sự gia tăng của giao dịch trực tuyến và sự phổ biến của các nền tảng số tạo ra 'mảnh đất màu mỡ' cho tội phạm mạng.
Trong những ngày qua, nhiều doanh nghiệp xuất khẩu tại Việt Nam lao đao khi đương đầu với chính sách thuế quan biến động từ chính quyền Tổng thống Donald Trump. Các nhà máy buộc phải cắt giảm ca làm việc, hoãn đầu tư hoặc vội vã tăng sản lượng để 'chạy thuế', tạo nên tình thế tiến thoái lưỡng nan.
Trong khi Apple tăng cường di chuyển các chuỗi công nghiệp quan trọng sang nước khác, Trung Quốc cũng đang cố gắng thiết lập các rào cản để ngăn chặn việc chuyển giao chuỗi cung ứng.
Những năm gần đây, các nhà đầu tư Trung Quốc tăng tốc đầu tư vào Việt Nam. Xu hướng này vẫn đang tiếp tục.
Hải Phòng đang đẩy mạnh chiến lược thu hút đầu tư theo hướng chất lượng cao, tập trung vào công nghệ lõi, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số. Mục tiêu không chỉ là tăng vốn mà là kiến tạo một hệ sinh thái công nghiệp hiện đại – nơi công nghệ trở thành động lực phát triển dài hạn...
Đối với Tổng thống Mỹ Donald Trump, việc sản xuất iPhone tại Mỹ sẽ là một biểu tượng chiến thắng quan trọng. Tuy nhiên, thực tế lại khắc nghiệt hơn nhiều.
Để giúp các doanh nghiệp kịp thời ứng phó với chính sách thuế đối ứng của Hoa Kỳ, Ban quản lý Khu kinh tế thành phố Hải Phòng đã tổ chức gặp gỡ, lắng nghe và trao đổi với cộng đồng doanh nghiệp đang hoạt động trong các Khu công nghiệp, Khu kinh tế trên địa bàn thành phố, vào chiều 11/4.
Đối với Tổng thống Donald Trump, không có chiến thắng nào lớn hơn việc đưa một chiếc iPhone sản xuất tại Mỹ ra thị trường.
Chiều 11/4, Ban quản lý Khu kinh tế Hải Phòng gặp gỡ, lắng nghe và trao đổi với các doanh nghiệp về chính sách thuế đối ứng của Hoa Kỳ.
Phóng sự của kênh truyền hình TF1 mô tả sự chuyển mình ngoạn mục của miền Bắc Việt Nam, từ vùng nông nghiệp thành trung tâm công nghiệp công nghệ cao, thu hút nhiều nhà đầu tư quốc tế lớn.
Theo phóng viên TTXVN tại Pháp, tối 7/4, trên chương trình Thời sự 20h00 của kênh truyền hình TF1, một phóng sự dài gần 4 phút với tiêu đề 'Made in Vietnam: le nouvel atelier du monde', tạm dịch là 'Hàng Việt Nam, công xưởng mới của thế giới' đã được phát trong mục tiêu điểm của chương trình.
Tổng thống Donald Trump tuyên bố sẽ áp mức thuế cơ bản 10% đối với tất cả hàng nhập khẩu vào Mỹ, đồng thời tăng mạnh thuế đối với nhiều quốc gia có thặng dư thương mại lớn với Hoa Kỳ. Trong số các quốc gia bị ảnh hưởng, Việt Nam phải đối mặt với mức thuế lên tới 46%, cao hơn cả 34% của Trung Quốc và 26% của Ấn Độ.
Từ năm 1988 đến nay, Việt Nam đã trải qua gần 4 thập niên thu hút và sử dụng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI). Dòng vốn này được đánh giá là một trong những trụ cột cho tăng trưởng kinh tế. Sau 3 'làn sóng' tạo nên nhiều kỳ tích, Việt Nam đang nỗ lực chuẩn bị đón 'làn sóng' thứ 4, tập trung vào các lĩnh vực công nghệ cao mới nổi.
Ông Nguyễn Văn Tùng, Chủ tịch UBND TP. Hải Phòng yêu cầu các sở ngành, địa phương tập trung xây dựng hoàn thiện đề án chuyển đổi xanh thành phố, xây dựng chính sách khuyến khích doanh nghiệp, cá nhân, tổ chức chuyển đổi xanh toàn diện.
Ngày 31/3, tại thị trấn Cát Bà (huyện Cát Hải), UBND TP Hải Phòng đã tổ chức Hội thảo 'Thành phố Hải Phòng tiên phong Chuyển đổi xanh, phát triển bền vững'.
Ngày 31/3, tại thị trấn Cát Bà (huyện Cát Hải), UBND TP. Hải Phòng đã tổ chức Hội thảo 'Thành phố Hải Phòng tiên phong chuyển đổi xanh, phát triển bền vững'.
Dự án Nhà máy Victory Giant Technology có tổng vốn đầu tư 520 triệu USD và Dự án Công ty TNHH Green Precision Manufacturing Việt Nam với tổng vốn đầu tư hơn 120 triệu USD mới đây vừa tổ chức lễ động thổ tại Bắc Ninh…
Ngành điện tử tiếp tục duy trì đà tăng trưởng xuất khẩu ấn tượng trong cả năm 2023 và tiếp đà sang quý I/2025, với kim ngạch (tính đến ngày 15/3) đạt 28 tỷ USD, tăng hàng tỷ USD so với cùng kỳ năm ngoái.
Taseco Land (mã cổ phiếu TAL) vừa quyết định rót hơn 200 tỷ đồng để lập công ty con về khu công nghiệp tại Hải Phòng trong bối cảnh dòng vốn FDI đổ về địa phương này dự kiến sẽ tăng cao trong thời gian tới.
Các sản phẩm tiêu biểu gồm hệ sinh thái 5G, chip do Viettel thiết kế, trợ lý ảo, TV360, và nền tảng an ninh mạng Make in Vietnam được đánh giá vô cùng ấn tượng khi ra mắt tại Hội nghị Di động thế giới 2025.
Ngày 3.3, Hội nghị Di động thế giới (MWC) 2025 diễn ra tại Barcelona, Tây Ban Nha. Tại đây, Tập đoàn Công nghiệp – Viễn thông Quân đội (Viettel) đã trình diễn loạt sản phẩm công nghệ Việt Nam. 22 sản phẩm do Viettel nghiên cứu phát triển thuộc các nhóm hạ tầng 5G, nền tảng số và các ứng dụng số.
Hội nghị Di động thế giới - MWC diễn ra từ ngày 3- 6/3 tại Barcelona, Tây Ban Nha. Tại đây, Tập đoàn Công nghiệp – Viễn thông Quân đội (Viettel) trình diễn loạt sản phẩm công nghệ Việt Nam.
22 sản phẩm gồm hệ thống 5G, chip, trạm BTS trên không, trợ lý ảo do Viettel phát triển được mang đến sự kiện MWC 2025 tại Tây Ban Nha. Đây cũng là đại diện Việt Nam duy nhất tham dự sự kiện này.
Ngày 3-3, tại Hội nghị Di động thế giới 2025, Tập đoàn Công nghiệp – Viễn thông quân đội (Viettel) trình diễn loạt sản phẩm công nghệ Việt Nam. 22 sản phẩm do Viettel nghiên cứu phát triển thuộc các nhóm hạ tầng 5G, nền tảng số và các ứng dụng số.
Ngày 3/3, tại Hội nghị Di động thế giới 2025, Tập đoàn Công nghiệp – Viễn thông Quân đội (Viettel) trình diễn loạt sản phẩm công nghệ Việt Nam. 22 sản phẩm do Viettel nghiên cứu phát triển thuộc các nhóm hạ tầng 5G, nền tảng số và các ứng dụng số.
Các ngành công nghiệp phụ trợ của Việt Nam đang đóng vai trò quan trọng trong quá trình chuyển đổi kinh tế của đất nước, thúc đẩy nỗ lực công nghiệp hóa và hiện đại hóa.
Theo Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn, với tỷ trọng đầu tư chiếm tới 55% trong tổng mức đầu tư toàn xã hội, kinh tế tư nhân là động lực quan trọng, góp phần thực hiện mục tiêu tăng trưởng trên 8%.
Việt Nam đã có những thành công đáng ghi nhận trong việc thu hút các dự án FDI lớn vào các ngành công nghiệp.
Hải Phòng đang đứng trước một thách thức lớn với mục tiêu tăng trưởng kinh tế 12,5% trong năm 2025, cao nhất trong khu vực đồng bằng sông Hồng và xếp thứ ba cả nước. Để đạt được cột mốc ấn tượng này, thành phố đã vạch ra một chiến lược đầy tham vọng với các dự án đầu tư lớn, cải cách chính sách và đẩy mạnh phát triển cơ sở hạ tầng.
Mặc dù rủi ro về lạm phát vẫn hiện hữu, song vốn đầu tư nước ngoài vào Việt Nam cũng được dự báo sẽ tăng trưởng trong bối cảnh 'cuộc chiến' thuế quan diễn ra.
Với quy trình sản xuất phức tạp và mạng lưới cung ứng toàn cầu, mỗi chiếc iPhone đi qua nhiều quốc gia trên thế giới trước khi đến tay người dùng.
Ngay tháng đầu năm, 5 dự án đầu tư trong nước với tổng vốn 79.425,52 tỷ đồng (tương đương 3,394 tỷ USD) và 6 dự án đầu tư nước ngoài (FDI) với 125,65 triệu USD được TP. Hải Phòng trao chứng nhận cho các nhà đầu tư.
Đầu năm 2025, Hải Phòng đã thu hút hơn 3,5 tỷ USD từ 11 dự án lớn và đẩy mạnh phát triển với Khu kinh tế ven biển 20.000 ha. Hiện thành phố thu hút các tập đoàn toàn cầu, hướng đến mục tiêu FDI chiếm 35% GRDP vào 2025, khẳng định vị trí trung tâm kinh tế biển và logistics hàng đầu.
Tham gia xúc tiến dự án Tập đoàn Foxlink đầu tư vào Đà Nẵng, Chủ tịch Hiệp hội Doanh nghiệp Việt Nam - Đài Loan cho biết có 3 lý do địa phương được chọn gồm hạ tầng, ưu đãi đầu tư; nguồn nhân lực và 'chính quyền thân thiện'.
Nhờ sự kiên trì trong chính sách, cơ chế thu hút đầu tư có chọn lọc, Hải Phòng đã và đang trở thành một trong những 'thủ phủ' về công nghiệp công nghệ cao của toàn quốc…
Trong năm 2024, TP. Hải Phòng đứng thứ 2, tỉnh Quảng Ninh đứng thứ 4 cả nước về thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài, tiếp tục khẳng định sức hút lớn của 2 cực trong tam giác tăng trưởng kinh tế của phía Bắc.
Những năm gần đây, vai trò của khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo (KHCN&ĐMST) đối với phát triển kinh tế tiếp tục được khẳng định, đưa Hải Phòng thành điểm sáng trong phát triển hệ sinh thái khởi nghiệp, đổi mới sáng tạo, chuyển đổi số.
Năm 2024, thành phố Hải Phòng thu hút 4,7 tỷ USD vốn FDI, nằm trong TOP đầu cả nước. Với 14 khu công nghiệp, gần 1.000 dự án FDI đang hoạt động và đặc biệt, Khu kinh tế ven biển phía Nam Hải Phòng vừa được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt theo định hướng mô hình tăng trưởng xanh và bền vững.
Lũy kế đến thời điểm hiện tại, toàn thành phố Hải Phòng có 814 dự án trong khu công nghiệp và khu kinh tế, với tổng vốn đầu tư đạt 42,6 tỷ USD, trong đó 583 dự án FDI đóng góp 28,9 tỷ USD.
Thu hút đầu tư nước ngoài là điểm sáng trong bức tranh kinh tế của Hải Phòng năm 2024 với tổng vốn đăng ký đạt 4,7 tỷ USD, tăng 235% so với kế hoạch đề ra.
Trong bối cảnh căng thẳng địa chính trị giữa các cường quốc và sự chuyển dịch chuỗi cung ứng toàn cầu, khái niệm 'Việt Nam+1' đã trở thành một chiến lược nổi bật trong lĩnh vực sản xuất công nghệ.
Tổng thống Indonesia Prabowo Subianto 'bật đèn xanh' tháo dỡ lệnh cấm bán iPhone 16 tại nước này, sau khi Apple đề xuất đầu tư bổ sung 1 tỷ USD.
TP. Hải Phòng hiện đang đứng trong top 6 địa phương thu hút vốn đầu tư nước ngoài (FDI) lớn nhất cả nước. Năm 2024, tổng vốn FDI của Hải Phòng ước đạt 3,35 tỷ USD, tăng 92,52% so với năm trước.